Thi hành quyền lập pháp
Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và Uỷ ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc thi hành quyền lập pháp nhà nước theo quy định của Hiến pháp. Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc hoạch định và sửa đổi các bộ luật cơ bản của các cơ quan hình sự, dân sự, nhà nước và các bộ luật cơ bản khác. Uỷ ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc hoạch định và sửa đổi các bộ luật khác ngoài những bộ luật nên do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc hoạch định; bổ sung và sửa đổi một số điều khoản của những bộ luật do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc hoạch định trong thời gian sau khi bế mạc Đại hội, nhưng không được mâu thuẫn với nguyên tắc cơ bản của những bộ luật đó. Uỷ ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc có thể hoạch định các bộ luật có liên quan dưới sự uỷ quyền của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc. Các bộ luật được thông qua bởi Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và Uỷ ban Thường vụ của Đại hội do Chủ tịch nước ký Lệnh Chủ tịch và cho phép công bố.
Theo tình hình cụ thể và nhu cầu thực tế của khu vực hành chính cấp mình, Đại hội đại biểu nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung ương có thể hoạch định và công bố các văn bản pháp quy địa phương với điều kiện tiên quyết là không mâu thuẫn với Hiến pháp, pháp luật và pháp quy hành chính, lập hồ sơ báo cáo cho Uỷ ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và Quốc vụ viện. Theo tình hình cụ thể và nhu cầu thực tế của khu vực hành chính cấp mình, Đại hội đại biểu nhân dân thành phố có khu trực thuộc, châu tự trị có thể hoạch định các văn bản pháp quy địa phương theo quy định pháp luật với điều kiện tiên quyết là không mâu thuẫn với Hiến pháp, pháp luật, pháp quy hành chính và pháp quy địa phương của tỉnh, khu tự trị, đệ trình Uỷ ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân tỉnh, khu tự trị phê duyệt thực thi, và do Uỷ ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân tỉnh, khu tự trị lập hồ sơ báo cáo cho Uỷ ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và Quốc vụ viện. Theo nhu cầu phát triển nhịp nhàng khu vực, Đại hội đại biểu nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung ương và thành phố có khu trực thuộc, châu tự trị có thể triển khai công tác lập pháp đồng bộ.
行使立法权
全国人民代表大会和全国人民代表大会常务委员会根据宪法规定行使国家立法权。全国人民代表大会制定和修改刑事、民事、国家机构的和其他的基本法律。全国人民代表大会常务委员会制定和修改除应当由全国人民代表大会制定的法律以外的其他法律;在全国人民代表大会闭会期间,对全国人民代表大会制定的法律进行部分补充和修改,但是不得同该法律的基本原则相抵触。全国人民代表大会可以授权全国人民代表大会常务委员会制定相关法律。全国人民代表大会及其常务委员会通过的法律由国家主席签署主席令予以公布。
省、自治区、直辖市的人民代表大会根据本行政区域的具体情况和实际需要,在不同宪法、法律、行政法规相抵触的前提下,可以制定和颁布地方性法规,报全国人民代表大会常务委员会和国务院备案。设区的市、自治州的人民代表大会根据本行政区域的具体情况和实际需要,在不同宪法、法律、行政法规和本省、自治区的地方性法规相抵触的前提下,可以依照法律规定的权限制定地方性法规,报省、自治区的人民代表大会常务委员会批准后施行,并由省、自治区的人民代表大会常务委员会报全国人民代表大会常务委员会和国务院备案。省、自治区、直辖市以及设区的市、自治州的人民代表大会根据区域协调发展的需要,可以开展协同立法。