Hệ thống trách nhiệm mục tiêu của Chính phủ trong xây dựng văn minh sinh thái
Hệ thống trách nhiệm mục tiêu của Chính phủ trong xây dựng văn minh sinh thái tức là thể chế cơ chế lấy xây dựng văn minh sinh thái làm mục tiêu, xác định rõ việc phân định quyền lợi và trách nhiệm cũng như thực hiện việc truy cứu trách nhiệm đối với những chủ thể hữu quan của các cơ quan Chính phủ, là bộ phận cấu thành quan trọng của thể chế văn minh sinh thái. Việc hoàn thiện hệ thống này vừa là yêu cầu bên trong và điểm nhấn hiệu quả để đánh tốt trận chiến công kiên phòng chống ô nhiễm, mà cũng là nội dung quan trọng của việc thúc đẩy “hiện đại hoá hệ thống quản trị và năng lực quản trị nhà nước” từ cấp độ Chính phủ có trách nhiệm.
Hệ thống trách nhiệm mục tiêu của Chính phủ trong xây dựng văn minh sinh thái chủ yếu bao gồm sự sắp xếp chế độ theo các loại hình như sau: Loại hình thứ nhất, sát hạch mục tiêu lấy các nhiệm vụ cụ thể như chỉ tiêu giảm phát thải cụ thể, cải thiện chất lượng môi trường, v.v. làm chiều hướng; loại hình thứ hai, hệ thống đánh giá sát hạch mục tiêu văn minh sinh thái mang tính tổng hợp lấy điều chỉnh việc đánh giá sát hạch thành tích và hiệu quả của chính quyền địa phương làm chiều hướng; loại hình thứ ba, hệ thống sát hạch đánh giá mang tính dẫn dắt và tính thí điểm lấy mục tiêu xây dựng văn minh sinh thái làm chiều hướng; loại hình thứ tư, sự sắp xếp chế độ làm rõ những trách nhiệm mang tính chất bình thường hoá của các cơ quan hữu quan được phân công trong lĩnh vực xây dựng văn minh sinh thái; loại hình thứ năm, cơ chế truy cứu trách nhiệm được xây dựng trên cơ sở hệ thống trách nhiệm.
Kể từ Đại hội Đảng XVIII đến nay, Trung Quốc thúc đẩy toàn diện cải cách thể chế văn minh sinh thái, hệ thống trách nhiệm mục tiêu của Chính phủ trong xây dựng văn minh sinh thái ngày càng chín muồi. Tháng 5 năm 2018, tại Đại hội bảo vệ môi trường sinh thái toàn quốc, Tập Cận Bình đề xuất xây dựng hệ thống trách nhiệm mục tiêu lấy cải thiện chất lượng môi trường sinh thái làm cốt lõi. Tháng 6 năm 2018, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Quốc vụ viện công bố Ý kiến về việc tăng cường toàn diện bảo vệ môi trường sinh thái, kiên quyết đánh tốt trận chiến công kiên phòng chống ô nhiễm, tiến thêm một bước đề xuất phải thực hiện chế độ trách nhiệm cán bộ lãnh đạo trong xây dựng văn minh sinh thái, thực hiện nghiêm ngặt chế độ Đảng uỷ và cơ quan Chính phủ chịu trách nhiệm chung và chế độ một cương vị, hai trách nhiệm [ Cán bộ lãnh đạo không những phải chịu trách nhiệm về công việc tổng thể trên cương vị của mình, mà còn phải chịu trách nhiệm về các công tác chuyên môn như xây dựng văn minh sinh thái, xây dựng tác phong liêm chính, v.v.]. Thông qua việc đưa những chỉ tiêu thể hiện tình hình xây dựng văn minh sinh thái như sự tiêu hao năng lượng, thiệt hại về môi trường, hiệu quả sinh thái, v.v. vào hệ thống đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội để xây dựng hệ thống mục tiêu, phương pháp đánh giá sát hạch và cơ chế thưởng phạt thể hiện những yêu cầu của văn minh sinh thái, có thể cung cấp chiều hướng quan trọng và sự bảo đảm vững chắc cho việc thúc đẩy xây dựng văn minh sinh thái.
生态文明建设政府目标责任体系
生态文明建设政府目标责任体系,即以生态文明建设为目标,对政府部门相关主体明确权责配置并实施问责的体制机制,是生态文明体制的组成部分。完善这一体系,既是打好污染防治攻坚战的内在要求和有效抓手,也是从责任政府维度推动“国家治理体系和治理能力现代化”的重要内容。
生态文明建设政府目标责任体系主要包括以下几类制度安排:第一类,以具体减排指标、环境质量改善等具体任务为导向的目标考核;第二类,以调整地方政府绩效考核为导向的综合性生态文明目标评价体系;第三类,以生态文明建设目标为导向的,引导性的、试点性的考评体系;第四类,厘清生态文明建设领域相关部门常态化分工责任的制度安排;第五类,建立在责任体系基础上的问责机制。
中共十八大以来,中国全面推进生态文明体制改革,生态文明建设政府目标责任体系日益成熟。2018年5月,习近平在全国生态环境保护大会上提出,建设以改善生态环境质量为核心的目标责任体系。2018年6月,中共中央、国务院发布《关于全面加强生态环境保护 坚决打好污染防治攻坚战的意见》,进一步提出要落实领导干部生态文明建设责任制,严格实行党政同责、一岗双责。通过把资源消耗、环境损害、生态效益等体现生态文明建设状况的指标纳入经济社会发展评价体系,建立体现生态文明要求的目标体系、考核办法、奖惩机制,可以为推进生态文明建设提供重要导向和可靠保障。