Mi bất hữu sơ, tiên khắc hữu chung
“Mi bất hữu sơ, tiên khắc hữu chung (luôn có đầu, ít có đuôi)” có xuất xứ từ Kinh thi, là một câu thành ngữ mà Thiệu Mục Công dùng để khiển trách Chu Lệ Vương, vị vua ngu xuẩn vô dụng, tàn bạo bất nhân, ý chỉ mọi việc đều có sự khởi đầu, nhưng ít người có thể kiên trì đến cùng. Quan niệm này khuyên răn người ta rằng làm người và làm việc phải có đầu có đuôi, trước sau trọn vẹn.
Tháng 9 năm 2015, Tập Cận Bình đã trích dẫn câu “mi bất hữu sơ, tiên khắc hữu chung” tại Đại hội kỷ niệm 70 năm ngày thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc và chiến tranh chống phát xít thế giới, chỉ rõ rằng muốn thực hiện sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa, cần sự nỗ lực chung của nhân dân Trung Quốc từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tập Cận Bình nhấn mạnh, dân tộc Trung Hoa đã sáng tạo ra nền văn minh rực rỡ với hơn 5.000 năm lịch sử, và cũng nhất định có thể sáng tạo ra một tương lai càng tươi sáng hơn.
靡不有初,鲜克有终
“靡不有初,鲜克有终”,出自《诗经》,是召穆公斥责昏庸无道的周厉王的一句话,意为凡事都有开始,但很少有人能够做到善终。这一理念告诫人们,为人做事要有始有终、善始善终。
2015年9月,习近平在纪念中国人民抗日战争暨世界反法西斯战争胜利70周年大会上引用“靡不有初,鲜克有终”,指明实现中华民族伟大复兴,需要一代又一代人为之努力。他强调,中华民族创造了具有5000多年历史的灿烂文明,也一定能够创造出更加灿烂的明天。