Bàn về đánh lâu dài

(Cuốn đặc biệt để kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc)

12-10-2022 | The Academy of Contemporary China and World Studies

Bàn về đánh lâu dài

Sau khi cuộc kháng chiến bùng nổ toàn diện, trong Quốc dân đảng đã xuất hiện các luận điệu như “Luận điệu thắng nhanh” và “Luận điệu mất nước”, v.v. Trong Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng có một số người gửi gắm hy vọng ở cuộc kháng chiến của bộ đội chính quy Quốc dân đảng mà coi nhẹ chiến tranh du kích. Từ ngày 26 tháng 5 đến ngày 3 tháng 6 năm 1938, tại Hội nghị nghiên cứu về kháng chiến chống Nhật tại Diên An, Mao Trạch Đông đã trình bày bài diễn thuyết dài “Bàn về đánh lâu dài”, sơ bộ đúc kết kinh nghiệm về kháng chiến toàn quốc, phê phán hàng loạt các luận điểm sai lầm thịnh hành lúc đó, trình bày một cách hệ thống phương châm kháng chiến lâu dài của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Mao Trạch Đông đã phân tích hình thái xã hội của Trung Quốc và Nhật Bản, tính chất chiến tranh của hai bên, tình hình mạnh yếu của yếu tố chiến tranh, có nhận được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế hay không, v.v. chỉ ra cuộc kháng chiến chống Nhật là cuộc kháng chiến lâu dài, thắng lợi cuối cùng thuộc về Trung Quốc. Mao Trạch Đông dự kiến một cách khoa học cuộc kháng chiến chống Nhật ắt sẽ trải qua ba giai đoạn phòng ngự chiến lược, cầm cự chiến lược và phản công chiến lược, nhấn mạnh nền tảng của cuộc kháng chiến lâu dài là ở đông đảo dân chúng.

“Bàn về đánh lâu dài” đã luận chứng một cách khoa học quy luật phát triển của cuộc kháng chiến chống Nhật, trình bày rõ ràng con đường giành lấy thắng lợi trong cuộc kháng chiến với sức mạnh lô-gích không thể bác bỏ, phê phán các nhận thức sai lầm về cuộc kháng chiến chống Nhật, do đó đã vũ trang toàn Đảng, toàn quân và đông đảo nhân dân về mặt tư tưởng, cổ vũ và làm kiên định một cách mạnh mẽ niềm tin giành lấy thắng lợi trong cuộc kháng chiến của đông đảo quân dân. Sau khi được in ấn và xuất bản, “Bàn về đánh lâu dài” không những được sự chấp nhận của nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng, càng trở thành cương lĩnh chỉ đạo chiến lược trong cuộc kháng chiến chống Nhật. Bài phát biểu này là điển hình rực rỡ vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác để giải quyết vấn đề chiến tranh từ tình hình cụ thể. 

《论持久战》

抗战全面爆发后,国民党内出现了“速胜论”和“亡国论”等论调。在中国共产党内,也有一些人寄希望于国民党正规军的抗战,轻视游击战争。1938年5月26日至6月3日,毛泽东在延安抗日战争研究会上,作了《论持久战》的长篇演讲,初步总结了全国抗战的经验,批驳了当时盛行的种种错误观点,系统阐明了中国共产党的抗日持久战方针。毛泽东分析了中日两国的社会形态、双方战争的性质、战争要素的强弱状况、国际社会的支持与否等,指出抗日战争是持久战,最后的胜利属于中国。他科学地预见到抗日战争必将经过战略防御、战略相持、战略反攻三个阶段,强调持久战的基础在于广大民众。

《论持久战》科学地论证了抗日战争的发展规律,以无可辩驳的逻辑力量阐明了争取抗战胜利的道路,批判了对于抗日战争的各种错误认识,因而从思想上武装了全党、全军和广大人民,极大地鼓舞和坚定了广大军民争取抗战胜利的信心。《论持久战》印刷出版后,不仅获得国共两党领导的共识,更成为抗日战争中的战略指导纲领。这篇著作是运用马克思主义的辩证唯物主义和历史唯物主义从具体情况出发解决战争问题的光辉典范。