Bố cục chiến lược “Bốn toàn diện”
Bố cục chiến lược “Bốn toàn diện” tức xây dựng toàn diện nhà nước hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa, đi sâu cải cách toàn diện, quản lý đất nước theo pháp luật toàn diện, quản lý Đảng nghiêm minh toàn diện. Bố cục chiến lược “Bốn toàn diện” là nội dung quan trọng trong tư tưởng chiến lược quản lý đất nước Trung Quốc của Trung ương Đảng với hạt nhân là đồng chí Tập Cận Bình, lấp lánh ánh sáng tư tưởng kết hợp chủ nghĩa Mác với tình hình thực tế của Trung Quốc, chứa đầy lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác.
Tháng 11 năm 2014, khi điều tra nghiên cứu tại tỉnh Phúc Kiến, Tập Cận Bình đã đề xuất “Ba toàn diện” là “Điều phối thúc đẩy việc hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả, đi sâu cải cách toàn diện, thúc đẩy toàn diện tiến trình quản lý đất nước theo pháp luật”. Tháng 12 cùng năm, khi điều tra nghiên cứu tại tỉnh Giang Tô, Tập Cận Bình lại đặt ra yêu cầu “quản lý Đảng nghiêm minh toàn diện”. Tháng 2 năm 2015, tại Lễ khai giảng Lớp nghiên cứu cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh cấp bộ tại Trường Đảng Trung ương, Tập Cận Bình khẳng định rõ ràng “Bốn toàn diện” là “bố cục chiến lược”, và lần đầu tiên dùng từ “bố cục chiến lược” để khái quát khung tổng thể về quản lý đất nước Trung Quốc của Trung ương Đảng kể từ Đại hội Đảng XVIII đến nay. Tháng 10 năm 2020, Hội nghị Trung ương 5 khoá XIX diễn ra tại Bắc Kinh. Hội nghị nhấn mạnh, toàn Đảng, nhân dân các dân tộc trong cả nước phải không ngừng cố gắng, chăm làm một mạch, đảm bảo chắc chắn đánh thắng trận chiến công kiên thoát nghèo theo đúng thời hạn, đảm bảo chắc chắn hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả, thực hiện mục tiêu phấn đấu Một trăm năm thứ nhất theo đúng thời hạn, tạo nền tảng vững chắc cho việc mở ra hành trình mới xây dựng toàn diện nhà nước hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa. Bố trí chiến lược “Đi theo hai bước” từ hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả đến cơ bản thực hiện hiện đại hoá, rồi lại đến hoàn thành xây dựng toàn diện cường quốc hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa vừa xuất phát từ tình hình phát triển thực tế của Trung Quốc, lại thích ứng với xu thế phát triển mới của Trung Quốc trong tương lai, đã vạch ra một cách hoàn chỉnh thời gian biểu và lộ trình cho công cuộc xây dựng cường quốc hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc.
Học thuyết mới “Bốn toàn diện” có mối liên hệ hữu cơ bên trong, không thể thiếu giải pháp nào trong ba giải pháp chiến lược lớn đối với việc thực hiện mục tiêu chiến lược hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa. Không đi sâu cải cách toàn diện thì sự phát triển sẽ thiếu động lực, xã hội sẽ không có sức sống. Không quản lý đất nước theo pháp luật toàn diện thì đời sống đất nước và đời sống xã hội sẽ không thể vận hành một cách có trật tự, sẽ khó mà thực hiện hài hoà ổn định xã hội. Không quản lý Đảng nghiêm minh toàn diện thì Đảng sẽ không thể làm được điều “Rèn sắt thì bản thân mình phải thật cứng”, thì cũng khó mà phát huy tốt vai trò hạt nhân lãnh đạo.
Bố cục chiến lược “Bốn toàn diện” là phương châm và sách lược tổng thể của Đảng Cộng sản Trung Quốc về quản lý đất nước Trung Quốc trong tình hình mới, là chiến lược tổng thể liên quan đến sự phát triển lâu dài của Đảng và Nhà nước, cung cấp sự bảo đảm quan trọng cho việc thực hiện mục tiêu phấn đấu hai Một trăm năm, thực hiện giấc mơ Trung Quốc phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa.
“四个全面”战略布局
“四个全面”战略布局,即全面建设社会主义现代化国家、全面深化改革、全面依法治国、全面从严治党。“四个全面”战略布局是以习近平同志为核心的党中央治国理政战略思想的重要内容,闪耀着马克思主义与中国实际相结合的思想光辉,饱含着马克思主义的立场观点方法。
2014年11月,习近平在福建调研时,提出了“协调推进全面建成小康社会、全面深化改革、全面推进依法治国进程”的“三个全面”。同年12月,他在江苏调研时,又提出了“全面从严治党”的要求。2015年2月,习近平在中共中央党校省部级主要领导干部研讨班开班式上,明确“四个全面”是“战略布局”,并第一次用“战略布局”来概括中共十八大以来党中央治国理政的总体框架。2020年10月,中共十九届五中全会在北京举行。全会强调,全党全国各族人民要再接再厉、一鼓作气,确保如期打赢脱贫攻坚战,确保如期全面建成小康社会、实现第一个百年奋斗目标,为开启全面建设社会主义现代化国家新征程奠定坚实基础。从全面建成小康社会到基本实现现代化,再到全面建成社会主义现代化强国的“两步走”战略安排,既立足于当前中国发展的实际,也适应未来中国发展的新趋势,完整勾画了中国社会主义现代化强国建设的时间表、路线图。
“四个全面”新表述之间具有内在有机联系,三大战略举措对实现社会主义现代化战略目标一个都不能缺。不全面深化改革,发展就缺少动力,社会就没有活力。不全面依法治国,国家生活和社会生活就不能有序运行,就难以实现社会和谐稳定。不全面从严治党,党就做不到“打铁必须自身硬”,也就难以发挥好领导核心作用。
“四个全面”战略布局,是中国共产党在新形势下治国理政的总方略,是事关党和国家长远发展的总战略,为实现“两个一百年”奋斗目标、实现中华民族伟大复兴的中国梦提供了重要保障。