Xã hội hoá bảo đảm quân đội

(Quân sự)

05-11-2021 | China.org.cn

Xã hội hoá bảo đảm quân đội

Năm 1998, Quân uỷ Trung ương đề xuất cần phải xã hội hoá bảo đảm hậu cần quân đội nhất là bảo đảm đời sống bộ đội, năm 1999 thí điểm, năm 2000 thực hiện phổ biến trong toàn quân. Kể từ Đại hội Đảng XVIII đến nay, phạm vi xã hội hoá bảo đảm quân đội của Trung Quốc không ngừng được mở rộng, từ lĩnh vực hậu cần từng bước mở rộng đến các lĩnh vực quân sự, chính trị, trang thiết bị, v.v. từ xã hội hoá bảo đảm đời sống bộ đội, xã hội hoá bảo đảm hậu cần đến xã hội hoá bảo đảm quân đội, thông qua cơ chế thị trường hoặc áp dụng hình thức đưa việc bảo đảm vào hệ thống dịch vụ công cộng xã hội hoá, đã sơ bộ đột phá phương thức bảo đảm bằng hệ thống riêng của quân đội về các mặt như bảo đảm đời sống bộ đội, dự trữ vật tư thông dụng, xây dựng cơ sở hạ tầng, sử dụng xe công, bảo đảm bưu chính viễn thông phi công vụ, đào tạo nhân tài, sự nghiệp văn hoá quân đội, giáo dục con cái quân nhân, nghiên cứu khoa học quân sự, bảo đảm sản xuất và sửa chữa trang thiết bị, v.v. đã mở ra con đường bảo đảm dựa vào xã hội, và đã đạt được hiệu quả quân sự, kinh tế và xã hội rõ rệt.

军队保障社会化

1998年中央军委提出军队后勤保障特别是生活保障必须社会化,1999年试点,2000年在全军推行。中国共产党第十八次全国代表大会以来,中国军队保障社会化范围不断拓展,由后勤领域逐步拓展延伸到军事、政治、装备等领域,由生活保障社会化、后勤保障社会化到军队保障社会化,通过市场机制或采取纳入社会化公共服务体系的形式,在生活保障、通用物资储备、基础设施建设、公务用车、非公务电话通信保障、人才培养、军队文化事业、军人子女教育、军事科研、装备生产和维修保障等方面,初步打破了军队自成体系的保障方式,走开了依托社会保障的路子,取得了明显的军事、经济和社会效益。