Bảo vệ lợi ích ở hải ngoại

(Quân sự)

05-11-2021 | China.org.cn

Bảo vệ lợi ích ở hải ngoại

Lợi ích ở hải ngoại là bộ phận cấu thành quan trọng trong lợi ích quốc gia của Trung Quốc. Trung Quốc thông qua xây dựng hệ thống công tác bảo đảm an ninh và lợi ích ở hải ngoại, vận dụng tổng hợp các biện pháp chính trị, kinh tế, ngoại giao, quân sự, v.v. bảo đảm an ninh, an toàn cho công dân, tổ chức, tài sản, nguồn tài nguyên năng lượng và con đường chiến lược của nước mình ở hải ngoại, giữ gìn hình ảnh quốc gia và tạo dựng tình thế có lợi trên trường quốc tế. Trong việc bảo vệ lợi ích ở hải ngoại, Trung Quốc không theo đuổi lợi ích cho riêng mình, mà chú trọng sự thống nhất giữa lợi ích của riêng mình với lợi ích chung của nhân dân các nước, dốc sức vào việc cung cấp sản phẩm an ninh công cộng cho cộng đồng quốc tế. 

Những năm gần đây, lợi ích ở hải ngoại của Trung Quốc đứng trước mối đe doạ an ninh đa dạng hoá, đặc biệt là không ngừng xảy ra tình hình bị đe doạ và tổn thất bởi chiến tranh và nội loạn ở địa phương, bảo vệ an ninh và lợi ích ở hải ngoại đã trở nên nổi bật và trở thành vấn đề thảo luận chiến lược trọng đại liên quan đến quốc kế dân sinh. Quân đội Trung Quốc tích cực thúc đẩy hợp tác an ninh và quân sự quốc tế, hoàn thiện cơ chế bảo vệ lợi ích ở hải ngoại. Xuất phát từ việc bù đắp khoảng cách giữa các hành động ở hải ngoại và năng lực bảo đảm, phát triển lực lượng ngoài khơi, xây dựng cơ sở cung cấp bổ sung vật tư ở hải ngoại, tăng cường năng lực thi hành nhiệm vụ quân sự đa dạng hoá. Thi hành nhiệm vụ hộ tống trên biển, bảo vệ an ninh con đường chiến lược trên biển, hoàn thành các hành động bảo vệ quyền lợi trên biển, đưa công dân Trung Quốc ở hải ngoại về nước, v.v. Tháng 3 năm 2015, tình hình an ninh ở Y-ê-men xấu đi nghiêm trọng, biên đội hộ tống của Hải quân Trung Quốc đến vùng vịnh Aden của Y-ê-men, lần đầu tiên đỗ ngay tại bến cảng khu vực giao chiến, đưa 621 công dân Trung Quốc và 279 công dân đến từ 15 quốc gia như Pa-ki-xtan, Ê-ti-ô-pi-a, Xin-ga-po, I-ta-li-a, Ba Lan, Đức, Ca-na-đa, Anh, Ấn Độ, Nhật Bản, v.v. rời khỏi Y-ê-men một cách an toàn.  

维护海外利益

海外利益是中国国家利益的重要组成部分。中国通过构建海外利益安全工作体系,综合运用政治、经济、外交、军事等手段,保障海外本国公民、机构、资产、能源资源、战略通道安全,维护国际形象,塑造有利国际态势。中国维护海外利益,不追求一己私利,注重把自身利益与各国人民的共同利益统一起来,致力于为国际社会提供公共安全产品。

近年来,中国海外利益面临多样化安全威胁,特别是因当地战争或内乱而遭受威胁和损失的情况不断发生,维护海外利益安全已凸显为关系国计民生的重大战略议题。中国军队积极推动国际安全和军事合作,完善海外利益保护机制。着眼弥补海外行动和保障能力差距,发展远洋力量,建设海外补给点,增强遂行多样化军事任务能力。实施海上护航,维护海上战略通道安全,遂行海上维权、撤离海外中国公民等行动。2015年3月,也门安全局势严重恶化,中国海军护航编队赴也门亚丁湾海域,首次直接靠泊交战区域港口,安全撤离621名中国公民和279名来自巴基斯坦、埃塞俄比亚、新加坡、意大利、波兰、德国、加拿大、英国、印度、日本等15个国家的公民。