Xoá đói giảm nghèo bằng cách phát triển ngành nghề

(Thoát nghèo chuẩn xác)

14-01-2021 | China.org.cn

Xoá đói giảm nghèo bằng cách phát triển ngành nghề

Xoá đói giảm nghèo bằng cách phát triển ngành nghề là một biện pháp chính sách về xoá đói giảm nghèo và phát triển mà được xây dựng trên cơ sở hỗ trợ sự phát triển ngành nghề, so với sự phát triển của công nghiệp hoá thông thường thì chính sách này càng nhấn mạnh hơn tính chất nhằm đúng vào mục tiêu nhóm người nghèo và tính chất đem lại lợi ích đặc biệt cho nhóm người nghèo, càng nhấn mạnh các hộ nghèo sẽ được hưởng lợi từ sự phát triển ngành nghề. Công cuộc giảm nghèo và phát triển ở nông thôn Trung Quốc luôn coi trọng vai trò quan trọng của ngành nghề, từ “Chương trình công kiên xoá đói giảm nghèo Bát Thất quốc gia (Giai đoạn 1994 – 2000)” đến “Đề cương xoá đói giảm nghèo và phát triển khu vực nông thôn Trung Quốc (Giai đoạn 2011 – 2020)”, rồi đến “Quyết định của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc vụ viện về việc đánh thắng trận chiến công kiên thoát nghèo” đều hết sức coi trọng tính quan trọng của việc phát triển ngành nghề trong việc thúc đẩy gia tăng thu nhập cho quần chúng ở vùng nghèo.

Kể từ khi bắt đầu trận chiến công kiên thoát nghèo, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề đặc sắc ở vùng nghèo, đưa ra những chính sách chuyên về việc xoá đói giảm nghèo bằng cách phát triển ngành nghề: Thực thi hành động thúc đẩy phát triển ngành nghề “Mỗi làng một sản phẩm” ở các làng nghèo, hỗ trợ xây dựng một loạt vùng nông nghiệp đặc sắc có nhiều người nghèo tham gia; tăng cường vun đắp hợp tác xã nông dân và doanh nghiệp hàng đầu ở vùng nghèo, phát huy vai trò tổ chức và dẫn dắt người nghèo của chúng, tăng cường cơ chế liên kết lợi ích giữa chúng với hộ nghèo; ủng hộ vùng nghèo phát triển ngành chế biến nông sản, đẩy nhanh sự phát triển hoà hợp giữa ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp và ngành dịch vụ, làm cho các hộ nghèo được hưởng lợi nhiều hơn từ chuỗi ngành nghề nông nghiệp và chuỗi giá trị; tăng cường ủng hộ việc giới thiệu, quảng bá thương hiệu nông sản của vùng nghèo; dựa vào tài nguyên thiên nhiên và nhân văn độc đáo của vùng nghèo để đi sâu thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo bằng cách phát triển du lịch nông thôn; khai thác một cách khoa học, hợp lý, có trật tự tài nguyên thuỷ điện, than đá, dầu khí, v.v. của vùng nghèo, điều chỉnh và hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập từ việc khai thác tài nguyên; tìm tòi cơ chế cùng chia sẻ lợi ích thuỷ điện, ưu tiên sử dụng nguồn vốn có được từ thuỷ điện vào người dân tái định cư các dự án thuỷ lợi, thủy điện cũng như sự phát triển tiếp theo của khu tái định cư; dẫn dắt doanh nghiệp Trung ương, doanh nghiệp tư nhân lần lượt thiết lập quỹ đầu tư ngành nghề ở vùng nghèo, áp dụng phương thức vận hành thị trường hoá, đầu tư nguồn vốn vào việc thu hút doanh nghiệp đến các vùng nghèo khai thác tài nguyên, xây dựng khu vườn công nghiệp, phát triển đô thị hoá kiểu mới, v.v.  

产业扶贫

产业扶贫是一种建立在扶植产业发展基础上的扶贫开发政策方法,相比一般的产业化发展,更加强调对贫困人群的目标瞄准性和特惠性,更加强调贫困家庭从产业发展中受益。中国农村减贫发展长期重视产业的重要作用,从《国家八七扶贫攻坚计划(1994—2000年)》,到《中国农村扶贫开发纲要(2011—2020年)》,再到《中共中央 国务院关于打赢脱贫攻坚战的决定》,均十分重视发展产业促进贫困地区群众增收的重要性。

打响脱贫攻坚战以来,中共中央制定贫困地区特色产业发展规划,针对产业脱贫出台专项政策:实施贫困村“一村一品”产业推进行动,扶持建设一批贫困人口参与度高的特色农业基地;加强贫困地区农民合作社和龙头企业培育,发挥其对贫困人口的组织和带动作用,强化其与贫困户的利益联结机制;支持贫困地区发展农产品加工业,加快一二三产业融合发展,让贫困户更多分享农业全产业链和价值链增值收益;加大对贫困地区农产品品牌推介营销支持力度;依托贫困地区特有的自然人文资源,深入实施乡村旅游扶贫工程;科学合理有序开发贫困地区水电、煤炭、油气等资源,调整完善资源开发收益分配政策;探索水电利益共享机制,将从发电中提取的资金优先用于水库移民和库区后续发展;引导中央企业、民营企业分别设立贫困地区产业投资基金,采取市场化运作方式,投入到吸引企业到贫困地区从事资源开发、产业园区建设、新型城镇化发展,等等。