Đánh giását hạch nghiêm ngặt nhất
Nhằm đảm bảo hiệu quả thoát nghèo chịu được sự kiểm nghiệm của thực tiễn, của nhân dân, của lịch sử, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc yêu cầu rõ ràng thực hiện chế độ đánh giá sát hạch nghiêm ngặt nhất. Những năm gần đây, các đơn vị xoá đói giảm nghèo chủ yếu lấy Văn phòng Xoá đói giảm nghèo Quốc vụ viện làm hạt nhân đã lần lượt thực hiện chế độ sát hạch nghiêm ngặt, đảm bảo người nghèo được hưởng chính sách xoá đói giảm nghèo. Nhất là về mặt đánh giá sát hạch công kiên thoát nghèo, đã triển khai các cuộc sát hạch trong đó bao gồm các cuộc sát hạch của các bộ ngành có liên quan của nhà nước, các cuộc sát hạch lẫn nhau giữa các tỉnh, các cuộc đánh giá củabên thứ ba được uỷ quyền cho cơ quan nghiên cứu khoa học, v.v.
Tháng 2 năm 2016, Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Văn phòng Quốc vụ viện đã ấn hành “Biện pháp về sát hạch hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo và phát triển của Đảng uỷ và chính quyền cấp tỉnh” (sau đây gọi tắt là “Biện pháp”), đề xuất lấy kết quả sát hạch làm căn cứ quan trọng đểđánh giá sát hạchtổng hợp các cán bộ chủ chốt và ban lãnh đạo của Đảng uỷ và chính quyền cấp tỉnh.
“Biện pháp” nhằm đảm bảo chắc chắn đến năm 2020 thực hiện thoát nghèo cho người nghèo nông thôn theo mức chuẩn nghèo hiện hành, tất cả các huyện nghèo đều thoát nghèo thành công, giải quyết tình trạng nghèo khó tổng thể mang tính khu vực, áp dụng cho việc sát hạch hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo và phát triển của Đảng uỷ và chính quyền của 22 tỉnh (khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung ương) tại miền Trung và miền Tây. “Biện pháp” xác định rõ ràng từ năm 2016 đến năm 2020, công tác sát hạch mỗi năm triển khai một lần, do Tổ Lãnh đạo Xoá đói giảm nghèo và Phát triển Quốc vụ viện đứng ra tổ chức, công tác cụ thể do Văn phòng Xoá đói giảm nghèo Quốc vụ viện, Ban Tổ chức Trung ương dẫn đầu, cùng với các cơ quan thành viên của Tổ Lãnh đạo Xoá đói giảm nghèo và Phát triển Quốc vụ viện cùng thực hiện.
Căn cứ vào “Biện pháp”, nội dung sát hạch bao gồm: (1) Hiệu quả giảm nghèo. Sát hạch tình hình số lượng người nghèo giảm, huyện nghèo ra khỏi danh sách, tăng trưởng thu nhập của cư dân nông thôn tại các vùng nghèo. (2) Nhận dạng chuẩn xác. Sát hạch mức độ chuẩn xác của việc nhận dạng người nghèo và người nghèo ra khỏi danh sách. (3) Hỗ trợ chuẩn xác. Sát hạch mức độ hài lòng đối với đội công tác đóng tại làng cũng như công tác hỗ trợ của người chịu trách nhiệm hỗ trợ. (4) Nguồn vốn xoá đói giảm nghèo. Dựa vào biện pháp vềđánh giá sát hạchthành quả của nguồn vốn xoá đói giảm nghèo từ ngân sách nhà nước, trọng điểm sát hạch tình hình các tỉnh (khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung ương) sắp xếp, sử dụng, giám sát quản lý nguồn vốn xoá đói giảm nghèo cũng như hiệu quả của nguồn vốn.
Trong trường hợp qua sát hạch phát hiện những vấn đề sau đây thì sẽ do Tổ Lãnh đạo Xoá đói giảm nghèo và Phát triển Quốc vụ viện đưa ra ý kiến xử lý: Trường hợp chưa hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch giảm nghèo trong năm; vi phạm quy định về quản lý, sử dụng nguồn vốn xoá đói giảm nghèo; vi phạm quy định về hạn chế đối với huyện nghèo, có hành vi cấm không được phép làm; vi phạm quy định về ra khỏi danh sách, làm dối làm trá, thực hiện “thoát nghèo theo kiểu chơi trò con số thống kê”; tỷ lệ chuẩn xác của việc nhận dạng người nghèo và người nghèo ra khỏi danh sách, mức độ hài lòng của quần chúng đối với công tác hỗ trợ tương đối thấp; tồn tại vấn đề vi phạm kỷ cương và quy định mà cơ quan kiểm tra kỷ luật, cơ quan giám sát, cơ quan kiểm toán và lực lượng giám sát xã hội phát hiện.
“Biện pháp” xác định rõ ràng, kết quả sát hạch do Quốc vụ viện thông báo. Những tỉnh đạt hiệu quả rõ rệt trong việc hoàn thành kế hoạch giảm nghèo trong năm thì sẽ được nhận phần thưởng nhất định. Những tỉnh xuất hiện những vấn đề kể trên thì cán bộ chủ chốt của Tỉnh uỷ, chính quyền tỉnh sẽ phải gặp mặt và trao đổi với cơ quan liên quan, yêu cầu chỉnh đốn và sửa đổi theo đúng thời hạn; trường hợp có tình tiết nghiêm trọng và gây ảnh hưởng xấu thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm tương ứng.
最严格的考核评估
为确保脱贫成效经得起实践、人民、历史检验,中共中央明确要求实行最严格的考核评估制度。近年来,以国务院扶贫办为核心的主要扶贫单位相继实行了严格的考核制度,确保贫困人口享受到扶贫政策。尤其是在脱贫攻坚考核评估方面,开展了包括国家有关部门的考核、省际之间的交叉考核、委托科研机构进行的第三方评估考核等。
中共中央办公厅、国务院办公厅2016年2月印发了《省级党委和政府扶贫开发工作成效考核办法》,提出将考核结果作为对省级党委、政府主要负责人和领导班子综合考核评价的重要依据。
《办法》旨在确保到2020年现行标准下农村贫困人口实现脱贫,贫困县全部摘帽,解决区域性整体贫困,适用于中西部22个省(自治区、直辖市)党委和政府扶贫开发工作成效的考核。《办法》明确,考核工作从2016年到2020年,每年开展一次,由国务院扶贫开发领导小组组织进行,具体工作由国务院扶贫办、中央组织部牵头,会同国务院扶贫开发领导小组成员单位组织实施。
根据《办法》,考核内容包括:(1)减贫成效。考核贫困人口数量减少、贫困县退出、贫困地区农村居民收入增长情况。(2)精准识别。考核贫困人口识别、退出精准度。(3)精准帮扶。考核对驻村工作队和帮扶责任人帮扶工作的满意度。(4)扶贫资金。依据财政专项扶贫资金绩效考评办法,重点考核各省(自治区、直辖市)扶贫资金安排、使用、监管和成效等。
考核中发现下列问题的,由国务院扶贫开发领导小组提出处理意见:未完成年度减贫计划任务的;违反扶贫资金管理使用规定的;违反贫困县约束规定,发生禁止作为事项的;违反贫困退出规定,弄虚作假、搞“数字脱贫”的;贫困人口识别和退出准确率、帮扶工作群众满意度较低的;存在纪检、监察、审计和社会监督发现违纪违规问题的。
《办法》明确,考核结果由国务院予以通报。对完成年度减贫计划成效显著的省份,给予一定奖励。对出现前述问题的,对省级党委、政府主要负责人进行约谈,提出限期整改要求;对情节严重、造成不良影响的,追究相应责任。