“Hai tuyến hợp nhất”

(Thoát nghèo chuẩn xác)

14-01-2021 | China.org.cn

“Hai tuyến hợp nhất”

Tháng 1 năm 2007, Văn kiện số 1 Trung ương yêu cầu “Xây dựng chế độ bảo đảm mức sống tối thiểu ở nông thôn trong phạm vi cả nước”, từ đó, Trung Quốc đã hình thành cục diện xoá đói giảm nghèo mới ở nông thôn lấy chế độ bảo đảm mức sống tốt thiểu và chế độ xoá đói giảm nghèo và phát triển làm chính. Chế độ bảo đảm mức sống tối thiểu và chế độ xoá đói giảm nghèo và phát triển đều là bố trí chế độ cơ bản trong công tác xoá đói giảm nghèo và thoát nghèo ở nông thôn, hai chế độ này có đặc điểm và thế mạnh của riêng mình, có thể hình thành sức mạnh hỗ trợ chung bổ sung lẫn nhau về hiệu ứng chính sách, nâng cao tổng thể hiệu quả chống nạn nghèo ở nông thôn.

Tuy nhiên, chế độ bảo đảm mức sống tối thiểu và chế độ xoá đói giảm nghèo và phát triển là hai bố trí chế độ khác nhau, hai chế độ này có con đường lịch sử hình thành khác nhau, và lại có mục tiêu chính sách và biện pháp chính sách khác nhau. Vì vậy, thiết thực thực hiện tốt việc phân công, nhịp nhàng và kết nối hiệu quả hai chế độ này, trở thành bố trí quyết sách quan trọng để đánh thắng trận chiến công kiên thoát nghèo. “Ý kiến chỉđạo về thực hiện tốt việc kết nối hiệu quả chế độ bảo đảm mức sống tối thiểu ở nông thôn với chính sách xoá đói giảm nghèo và phát triển” yêu cầu những địa phương cóchuẩn mức sống tối thiểu thấp hơn mức chuẩn xoá đói giảm nghèocủa nhà nước phải căn cứ vào mức chuẩn xoá đói giảm nghèo của nhà nước để xác định tổng hợp tiêu chuẩn chỉ đạo thấp nhất về bảo đảm mức sống tối thiểu ở nông thôn, những địa phương có chuẩn mức sống tối thiểuđã đạt mức chuẩn xoá đói giảm nghèo của nhà nước phải căn cứ vào cơ chế điều chỉnh động thái để điều chỉnh một cách khoa học.

“Hai tuyến hợp nhất” tức là thực hiện sự thống nhất giữa chuẩn mức sống tối thiểuvà mức chuẩn xoá đói giảm nghèo. Kể từ tháng 1 năm 2016 trở đi, chuẩn mức sống tối thiểu đạt 2.808 NDT/người/năm, ngang bằng mức chuẩn xoá đói giảm nghèo, đã thực hiện “Hai tuyến hợp nhất”, và mỗi năm sẽ được điều chỉnh theo mức tăng của vật giá. Thực hiện việc nâng cao đồng đều chuẩn mức sống tối thiểu ở nông thôn và mức chuẩn xoá đói giảm nghèo, bảo đảm mức sống cơ bản của các hộ gia đình nghèo tương ứng với việc hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả, chủ yếu có ba con đường như sau: Một là đối với những gia đình được hưởng bảo đảm mức sống tối thiểu có thu nhập nhất định, trên cơ sở hạch toán thu nhập bình quân đầu người hàng năm của thành viên gia đình theo tình hình thực tế, bù đắp đủ số tiền thiếu hụt cho họ theo số người trong gia đình; hai là đối với những trường hợp được hưởng bảo đảm mức sống tối thiểu không có khả năng lao động và không có bất kỳ thu nhập gì, chi trả toàn bộ tiền trợ cấp cho họ theo chuẩn mức sống tối thiểu của địa phương; ba là đối với những gia đình vẫn gặp phải khó khăn khá lớn trong cuộc sống sau khi đã được hưởng đầy đủ chính sách bảo đảm mức sống tối thiểu và đã được nhận toàn bộ tiền trợ cấp bảo đảm mức sống tối thiểu, thông qua cứu trợ tạm thời để giúp họ giải quyết những khó khăn trong cuộc sống.

“两线合一”

2007年1月,中央一号文件要求“在全国范围建立农村最低生活保障制度”,中国自此形成了以低保和扶贫开发两大制度为主干的农村扶贫新格局。低保与扶贫开发都是农村扶贫减贫和脱贫工作的基本制度安排,两项制度各具特点和制度优势,可以形成政策效应互补的帮扶合力,在整体上提升农村反贫困效果。

然而,低保和扶贫开发是两项不同的制度安排,两项制度形成的历史路径不一,且有着不同的政策目标和政策手段。因此,切实做好低保和扶贫开发两项制度的分工协调和有效衔接,成为打赢脱贫攻坚战的重要决策部署。《关于做好农村最低生活保障制度与扶贫开发政策有效衔接的指导意见》要求,农村低保标准低于国家扶贫标准的地方,要按照国家扶贫标准综合确定农村低保的最低指导标准,农村低保标准已经达到国家扶贫标准的地方,要根据动态调整机制科学调整。

所谓“两线合一”,就是实现低保标准和扶贫标准的统一。自2016年1月起,农村低保标准达到每人每年2808元,与扶贫标准相一致,实现了“两线合一”,并根据物价上涨水平每年进行调整。农村低保标准与扶贫标准同步提高,保障贫困家庭基本生活水平与全面建成小康社会相适应,主要是通过以下三条途径来实现的:一是对有一定收入的低保家庭,据实核算家庭成员年人均收入,按照人数足额补差;二是对无劳动能力、无任何收入的低保对象,按照当地低保标准全额补助;三是对充分享受低保政策,足额领取低保补助金后,生活仍有较大困难的家庭,通过临时救助帮助解决生活困难。