“Thoát nghèo theo năm loạt”
Tập Cận Bình nhấn mạnh, muốn giải quyết tốt vấn đề “hỗ trợ thế nào”, cần phải dựa vào tình hình cụ thể củacác vùng nghèo vàcác người nghèo, thực hiện chương trình “Thoát nghèo theo năm loạt”. Một là thực hiện thoát nghèo cho một loạt người nghèo bằng cách phát triển sản xuất: Dẫn dắt và hỗ trợ toàn bộ những người có năng lực lao động thực hiện thoát nghèo tại chỗ dựa vào tài nguyên địa phương, tạo ra một tương lai tốt đẹp bằng hai bàn tay của chính mình. Hai là thực hiện thoát nghèo cho một loạt người nghèo bằng cách tái định cư: Những người nghèo rất khó có thể thực hiện thoát nghèo tại chỗ thì phải thực thi biện pháp tái định cư, phải tổ chức thực thi có quy hoạch, theo từng năm và có kế hoạch, đảm bảo họ tái định cư thành công, ổn định cuộc sống ở khu tái định cư mới và có thể làm giàu. Ba là thực hiện thoát nghèo cho một loạt người nghèo bằng cáchbù đắp sinh thái: Tăng cường mức độ bảo tồn và phục hồi sinh thái tạicácvùng nghèo, tăng cường trợ cấp những vùng có chức năng sinh thái quan trọng bằng ngân sách nhà nước, mở rộng phạm vi thực hiện chính sách, để cho những người nghèo có năng lực lao động chuyển tại chỗ làm nhân viên bảo vệ sinh thái như người bảo vệ rừng, v.v. Bốn là thực hiện thoát nghèo cho một loạt người nghèobằng cách phát triển giáo dục: Xoá bỏ nạn nghèo trước hết phải xoá bớt ngu muội, xoá đói giảm nghèo trước hết phải bồi dưỡng kiến thức, kinh phí giáo dục từ ngân sách nhà nước phải tiếp tục hỗ trợ nhiều hơn cho cácvùng nghèo, hỗ trợ nhiều hơn cho giáo dục cơ sở, hỗ trợ nhiều hơn cho giáo dục nghề nghiệp, giúp các vùng nghèo cải thiện điều kiện giáo dục,phải dành sự quan tâm đặc biệt đến những trẻ em trong các gia đình nghèo ở nông thôn nhất là những đứa trẻ bị bố mẹ bỏ lại ở nông thôn. Năm là thực hiện thoát nghèo cho một loạt người nghèo bằng cách bảo đảm an sinh xã hội cơ bản: Bảo đảm an sinh xã hội cơ bản cho những người bị mất hoàn toàn hoặc một phần khả năng lao động trong các người nghèo, trù tính điều phối mức chuẩn xoá đói giảm nghèo ởnông thôn và tiêu chuẩn bảo đảm an sinh xã hội cơ bản ở nông thôn, tăng cường trợ cấp xã hội với các hình thức khác; thông qua tăng cường bảo hiểm y tế và trợ cấp y tế, làm cho chính sách Bảo hiểm y tế hợp tác nông thôn kiểu mới vàbảo hiểm bệnh hiểm nghèo hỗ trợ nhiều hơn cho người nghèo; bên cạnh đó, cũng nên hết sức coi trọng công tác công kiên thoát nghèo ở các vùng căn cứ địa cách mạngcũ.
Tư tưởng giảm nghèo “Thoát nghèo theo năm loạt” đã cung cấp mô hình phát triển khác nhau cho các nhóm người nghèo khác nhau, tránh khỏi tính hạn chế của biện pháp giảm nghèo đơn nhất đối với những nhóm người nghèo khác nhau. Thông qua thực hiện chính sách một cách chuẩn xác, xoá đói giảm nghèo chuẩn xác, vừa đáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu cơ bản, lại tạo cơ hội phát triển cho việc nâng cao mức độ phúc lợi của người nghèo.
“五个一批”
习近平强调,解决好“怎么扶”的问题,需要按照贫困地区和贫困人口的具体情况,实施“五个一批”工程。一是发展生产脱贫一批:引导和支持所有有劳动能力的人立足当地资源,实现就地脱贫,依靠自己的双手开创美好明天。二是易地搬迁脱贫一批:贫困人口很难实现就地脱贫的要实施易地搬迁,按规划、分年度、有计划组织实施,确保搬得出、稳得住、能致富。三是生态补偿脱贫一批:加大贫困地区生态保护修复力度,增加重点生态功能区转移支付,扩大政策实施范围,让有劳动能力的贫困人口就地转成护林员等生态保护人员。四是发展教育脱贫一批:治贫先治愚,扶贫先扶智,国家教育经费要继续向贫困地区倾斜、向基础教育倾斜、向职业教育倾斜,帮助贫困地区改善办学条件,对农村贫困家庭幼儿特别是留守儿童给予特殊关爱。五是社会保障兜底一批:对贫困人口中完全或部分丧失劳动能力的人,由社会保障来兜底,统筹协调农村扶贫标准和农村低保标准,加大其他形式的社会救助力度;通过加强医疗保险和医疗救助,使新型农村合作医疗和大病保险政策对贫困人口倾斜;同时,也应高度重视革命老区脱贫攻坚工作。
“五个一批”的减贫思想,为具有差异的贫困人群提供了不同的发展模式,避免了单一减贫手段在面对不同贫困群体时的局限性。通过精准施策、精准扶贫,既充分满足了基本需求,又为贫困人口福利水平的提升营造了发展机会。