Làng nghèo

(Thoát nghèo chuẩn xác)

11-01-2021 | China.org.cn

Làng nghèo

Bước vào thế kỷ XXI, cùng với sự hoàn thành của “Chương trình công kiên xoá đói giảm nghèo Bát Thất quốc gia (Giai đoạn 1994 – 2000)”, tình hình người nghèo tập trung thành vùng của Trung Quốc đã có sự thay đổi rõ rệt, người nghèo phân bố với đặc điểm mới “phân tán rộng rãi, tập trung cục bộ”, người nghèo chủ yếu tập trung tại các bản làng vùng sâu vùng xa, giao thông bất tiện, sự phát triển kinh tế - xã hội tương đối tụt hậu. Nhằm vào tình hình xoá đói giảm nghèo mới này, Trung Quốc bắt đầu lấy làng nghèo làm đơn vị nhắm đúng trong công tác xoá đói giảm nghèo và phát triển. Kể từ Đại hội Đảng XVIII đến nay, xoá đói giảm nghèo chuẩn xác, thoát nghèo chuẩn xác trở thành phương châm và sách lược cơ bản để đánh thắng trận chiến công kiên thoát nghèo. Việc tìm ra các làng nghèo và xác định hộ nghèo một cách chuẩn xác, lập sổ đăng ký hồ sơ cho họ đã trở thành “Công trình số 1” của công tác xoá đói giảm nghèo chuẩn xác. Do đó, tháng 4 năm 2014 Văn phòng Xoá đói giảm nghèo Quốc vụ viện đã ấn hành “Phương án công tác lập sổ đăng ký hồ sơ trong xoá đói giảm nghèo và phát triển”, đã xác định rõ ràng mức chuẩn làng nghèo. Về mặt nguyên tắc, nhận dạng làng nghèo được tiến hành theo tiêu chuẩn “một cao, một thấp, một không có”, tức tỷ lệ người nghèo của làng hành chính cao gấp hai lần trở lên so với tỷ lệ người nghèo của toàn tỉnh, thu nhập ròng bình quân đầu người của toàn bộ nông dân trong làng hành chính trong năm 2013 thấp hơn 60% mức độ trung bình của toàn tỉnh, làng hành chính không có thu nhập kinh tế tập thể. Từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2014, cả nước tổng cộng đã nhận dạng được 128 nghìn làng nghèo, 29,48 triệu hộ nghèo và 89,62 triệu người nghèo, cơ bản làm rõ tình hình nghèo khó như sự phân bố của người nghèo trong cả nước, nguyên nhân dẫn đến nghèo khó và nhu cầu thoát nghèo, v.v. xây dựng nên hệ thống thông tin thống nhất về xoá đói giảm nghèo và phát triển trong cả nước, tạo nền tảng dữ liệu lớn cho xoá đói giảm nghèo chuẩn xác.

贫困村

进入21世纪,随着《国家八七扶贫攻坚计划(1994—2000年)》完成,中国贫困人口集中连片的状况明显改变,贫困人口分布呈现出“大分散、小集中”的新特点,贫困人口主要集中聚居在那些地域偏远、交通不便、经济和社会事业发展相对滞后的村落。针对这一新的减贫形势,中国开始将贫困村作为扶贫开发的瞄准单元。中共十八大以来,精准扶贫精准脱贫成为打赢脱贫攻坚战的基本方略。准确找出贫困村在哪里、确定谁是贫困户,给他们建档立卡,成为精准扶贫的“一号工程”。为此,国务院扶贫办2014年4月印发《扶贫开发建档立卡工作方案》,明确了贫困村标准。贫困村识别原则上按照“一高一低一无”的标准进行,即行政村贫困发生率比全省贫困发生率高一倍以上,行政村2013年全村农民人均纯收入低于全省平均水平的60%,行政村无集体经济收入。2014年4月至10月,全国共识别出12.8万个贫困村、2948万贫困户、8962万贫困人口,基本摸清了全国贫困人口分布、致贫原因、脱贫需求等“贫困家底”,建立起了全国统一的扶贫开发信息系统,为精准扶贫提供了大数据支撑。