Vùng nghèo khó nghiêm trọng

(Thoát nghèo chuẩn xác)

11-01-2021 | China.org.cn

Vùng nghèo khó nghiêm trọng

Là kết quả phát triển không đầy đủ, không cân bằng của kinh tế - xã hội Trung Quốc, chính bản thân vấn đề nghèo khó cũng tồn tại sự khác biệt về mức độ nghèo khó, mà những vùng nghèo khó nghiêm trọng thì là những vùng có mức độ nghèo khó nghiêm trọng, rất khó để thoát nghèo trong các vùng nghèo. Tập Cận Bình chỉ ra, công kiên thoát nghèo vốn đã là một trận đánh ác liệt, mà công kiên thoát nghèo cho những vùng nghèo khó nghiêm trọng thì là một trận đánh ác liệt trong trận đánh ác liệt đó.

Những vùng nghèo khó nghiêm trọng chủ yếu là chỉ ba loại sau: Một là vùng nghèo khó nghiêm trọng liên vùng, như Tây Tạng và các vùng dân tộc Tạng ở bốn tỉnh Thanh Hải, Tứ Xuyên, Vân Nam và Cam Túc, ba địa khu Kashgar, Hotan, Aksu và châu tự trị Kizilsu Kirghiz ở miền Nam Tân Cương, châu Lương Sơn tỉnh Tứ Xuyên, châu Nộ Giang tỉnh Vân Nam, châu Lâm Hạ tỉnh Cam Túc, v.v. Những vùng đó có môi trường sống khắc nghiệt, nguyên nhân dẫn đến nghèo khó phức tạp, lỗ hổng cơ sở hạ tầng và dịch vụ công cộng lớn, tỷ lệ người nghèo đều ở mức khoảng 20%. Hai là huyện nghèo khó nghiêm trọng, theo phân tích của Văn phòng Tổ Lãnh đạo Xoá đói giảm nghèo và Phát triển Quốc vụ viện (dưới đây gọi tắt là Văn phòng Xoá đói giảm nghèo Quốc vụ viện) về 20% huyện nghèo thuộc diện khó khăn nhất trong cả nước, tỷ lệ người nghèo trung bình ở mức 23%, số người nghèo bình quân mỗi huyện gần 30 nghìn người, phân bố ở 14 tỉnh và khu tự trị. Ba là làng nghèo, số người nghèo ở 128 nghìn làng nghèo đã được đăng ký vào sổ chiếm 60% tổng số lượng người nghèo của cả nước, cơ sở hạ tầng và dịch vụ công cộng cực kỳ tụt hậu, năng lực lãnh đạo của Chi bộ làng và Uỷ ban dân làng đều không cao, 3/4 làng nghèo không có tổ chức hợp tác kinh tế, 2/3 làng nghèo không có kinh tế tập thể, hiện tượng không có c

án bộ quản lý công việc, không có nhân viên làm việc, không có kinh phí để làm việc rất nổi bật.

深度贫困地区

作为中国经济社会发展不充分、不均衡的产物,贫困问题本身亦存在贫困程度的差异,而深度贫困地区则是贫困地区中贫困程度深重,脱贫难度较大的区域。习近平指出,脱贫攻坚本来就是一场硬仗,而深度贫困地区脱贫攻坚是这场硬仗中的硬仗。

深度贫困地区主要是指以下三类地区:一是连片的深度贫困地区,如西藏和四省藏区、南疆四地州、四川凉山、云南怒江、甘肃临夏等地区,生存环境恶劣,致贫原因复杂,基础设施和公共服务缺口大,贫困发生率普遍在20%左右。二是深度贫困县,据国务院扶贫办对全国最困难的20%的贫困县所做的分析,贫困发生率平均在23%,县均贫困人口近3万人,分布在14个省区。三是贫困村,全国12.8万个建档立卡贫困村居住着60%的贫困人口,基础设施和公共服务严重滞后,村两委班子能力普遍不强,四分之三的村无合作经济组织,三分之二的村无集体经济,无人管事、无人干事、无钱办事现象突出。