Sự phát triển toàn diện của con người

(Thoát nghèo chuẩn xác)

11-01-2021 | China.org.cn

Sự phát triển toàn diện của con người

Các Mác chỉ ra, là chủ thể của xã hội, mỗi một con người đều được phát triển và hoàn thiện một cách hài hoà, tự do, toàn diện về mặt cá tính, đạo đức và năng lực, v.v. là lý tưởng xã hội của chủ nghĩa cộng sản và là lý tưởng của cả nhân loại, điều đó đối lập với sự phát triển phiến diện, lệch lạc của con người. Mác đã đề xuất tư tưởng này trong khi sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử, trongTuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Mác lấy “cộng đồng của những người tự do” để trình bày về lý tưởng xã hội của chủ nghĩa cộng sản, sau đó lại nhiều lần đề xuất mục tiêu “sự phát triển toàn diện và tự do” trong cuốnTư bản luậnvà các tác phẩm kinh tế học khác của ông.

Chủ nghĩa Mác không những phân tích, chứng minh sự phát triển của “tất cả mọi người” từ khía cạnh “chủ nghĩa bình đẳng” hiện thực, và cũngđề xuất lý tưởng xã hội “sự phát triển toàn diện của con người” từ khía cạnh cá thể, tức “Làm cho mỗi một thành viên trong xã hội đều có thể phát triển một cách hoàn toàn, tự do và phát huy hết toàn bộ tài năng và sức mạnh của mình, mà sẽ không vì thế mà làm tổn hại đến điều kiện cơ bản của xã hội đó”. Xét về ý nghĩa đó thì việc xoá bỏ nạn nghèo đã trở thành yêu cầu cơ bản cho sự phát triển toàn diện của con người. Chủ nghĩa xã hội không những phải làm cho nhân dân thực hiện mục tiêu ấm no, mà càng phải làm cho nhân dân có được cuộc sống tốt đẹp với sự phát triển toàn diện. Lấy “sự phát triển toàn diện của con người” làm mục tiêu, có nghĩa là việc xoá bỏ nạn nghèo không chỉ xoá bỏ sự ràng buộc về kinh tế cho người nghèo, mà càng phải thực hiện cuộc sống tốt đẹp mà họ hướng tới. Do đó, Tập Cận Bình yêu cầu, kiên trì lấy quan điểm thúc đẩy sự phát triển toàn diện của con người để chỉ đạo công tác xoá đói giảm nghèo và phát triển, làm phong phú hoạt động văn hoá tại vùng nghèo, tăng cường xây dựng xã hội tại vùng nghèo, nâng cao trình độ giáo dục, văn hoá, sức khoẻ và tố chất tổng hợp của quần chúng nghèo khó, tạo nên sự khởi sắc cho bộ mặt vùng nghèo và làm phấn chấn tinh thần của quần chúng nghèo khó. 

人的全面发展

马克思指出,作为社会主体的每一个人在个性、道德、能力等方面的和谐、自由、全面的发展和完善,是共产主义的社会理想和人类的理想,与人的片面的、畸形的发展相对。马克思在创立历史唯物主义时提出了这一思想,在《共产党宣言》中以“自由人的联合体”来描述共产主义的社会理想,后来又在《资本论》及其他经济学著作中多次提出“全面而自由的发展”目标。

马克思主义不仅从现实的“平等主义”角度论证了“一切人”的发展,也从个体的角度提出了“人的全面发展”的社会理想,即“使社会的每一个成员都能完全自由地发展和发挥他的全部才能和力量,并且不会因此而危及这个社会的基本条件”。在这个意义上,消除贫困成为人的全面发展的基本要求。社会主义不仅要让人们实现温饱的目标,更要使人民过上能够全面发展的美好生活。以“人的全面发展”为目标,意味着消除贫困不仅是解除贫困人口的经济约束,更要实现他们对美好生活的向往。因此,习近平要求,坚持以促进人的全面发展的理念指导扶贫开发,丰富贫困地区文化活动,加强贫困地区社会建设,提升贫困群众教育、文化、健康水平和综合素质,振奋贫困地区和贫困群众精神风貌。