Cả xã hội cùng giàu

(Thoát nghèo chuẩn xác)

11-01-2021 | China.org.cn

Cả xã hội cùng giàu

Các Mác chỉ ra, trong một chế độ xã hội mới thì “Sự phát triển của sức sản xuất xã hội sẽ nhanh chóng như vậy”, “Sản xuất sẽ lấy sự giàu có của mọi người làm mục đích”. Khi trình bày về chủ nghĩa xã hội, Ăng-ghen cũng chỉ ra, “Mục đích của chúng ta là phải lập nên chế độ xã hội chủ nghĩa, loại chế độ này sẽ tạo việc làm lành mạnh và bổ ích cho tất cả mọi người, cung cấp đời sống vật chất và thời gian nhàn rỗi đầy đủ cho tất cả mọi người, cung cấp tự do đầy đủ, thật sự cho tất cả mọi người”.

Kể từ khi được thành lập, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã lấy xoá bỏ nạn nghèo, cải thiện dân sinh, thực hiện cả xã hội cùng giàu làm sứ mệnh, mưu cầu thông qua việc lập nên chế độ xã hội chủ nghĩa để giải quyết tận gốc vấn đề nghèo khó. Đặng Tiểu Bình từng nhiều lần đề cập đến cả xã hội cùng giàu trong các trường hợp khác nhau, Đặng Tiểu Bình chỉ ra, chủ nghĩa xã hội có đặc điểm khác với chủ nghĩa tư bản đó chính là cả xã hội cùng giàu, không phân hoá hai cực. Trong cải cách, chúng ta trước sau như một kiên trì hai nguyên tắc căn bản, một là lấy kinh tế chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa làm chủ thể, hai là cả xã hội cùng giàu. Đi theo con đường xã hội chủ nghĩa tức là phải từng bước thực hiện cả xã hội cùng giàu. Ngay từ khi bắt đầu cải cách thì chúng ta đã nhắc đến việc cùng nhau làm giàu, và điều đó ắt sẽ trở thành vấn đề trung tâm vào một ngày nào đó trong tương lai. Chủ nghĩa xã hội không phải theo kiểu một số ít người giàu lên, đại đa số người vẫn nghèo. Tính ưu việt lớn nhất của chủ nghĩa xã hội chính là cả xã hội cùng giàu, đó là thứ thể hiện bản chất của chủ nghĩa xã hội.

Về việc kiên trì lý tưởng xã hội chủ nghĩa là cả xã hội cùng giàu, Tập Cận Bình chỉ rõ: “Cả xã hội cùng giàu là nguyên tắc căn bản của Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, nên cần phải làm cho toàn thể nhân dân được hưởng thành quả phát triển nhiều hơn và công bằng hơn, vững bước tiến lên theo hướng cả xã hội cùng giàu.” Trận chiến công kiên thoát nghèo chính là con đường tất yếu để thực hiện lý tưởng này, chỉ có bù đắp mặt yếu kém này trong sự phát triển kinh tế - xã hội, sự nghiệp xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc mới có thể thẳng tiến không lùi, cuối cùng mới có thể thực hiện mục tiêu lý tưởng cả xã hội cùng giàu.

共同富裕

马克思提出,在新的社会制度中“社会生产力的发展将如此迅速”,“生产将以所有的人富裕为目的”。恩格斯在描述社会主义时也指出,“我们的目的是要建立社会主义制度,这种制度将给所有的人提供健康而有益的工作,给所有的人提供充裕的物质生活和闲暇时间,给所有的人提供真正的充分的自由”。

中国共产党自诞生之日起,就以消除贫困、改善民生、实现共同富裕为使命,谋求通过建立社会主义制度而从根本上消灭贫困问题。邓小平在不同场合多次提及共同富裕,他指出,社会主义与资本主义不同的特点就是共同富裕,不搞两极分化。在改革中,我们始终坚持两条根本原则,一是以社会主义公有制经济为主体,一是共同富裕。走社会主义道路,就是要逐步实现共同富裕。共同致富,我们从改革一开始就讲,将来总有一天要成为中心课题。社会主义不是少数人富起来、大多数人穷,不是那个样子。社会主义最大的优越性就是共同富裕,这是体现社会主义本质的一个东西。

对于坚持共同富裕这一社会主义理想,习近平明确指出:“共同富裕是中国特色社会主义的根本原则,所以必须使发展成果更多更公平惠及全体人民,朝着共同富裕方向稳定前进。”脱贫攻坚战正是实现这一理想的必由之路。只有补齐了经济社会发展的“短板”,中国特色社会主义事业才能一往无前,共同富裕的理想目标才能最终实现。