Trang chủ> Ngoại giao thời đại mới

Quan điểm toàn cầu hóa kinh tế

(Ngoại giao thời đại mới)

19-01-2020 | China.org.cn

Quan điểm toàn cầu hóa kinh tế

Ngày 17 tháng 1 năm 2017, trong bài phát biểu tại Lễ khai mạc Hội nghị thường niên năm 2017 Diễn đàn kinh tế thế giới, Tập Cận Bình trình bày khẳng định sẽ kiên định vững vàng thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế, dẫn dắt tốt hướng đi của toàn cầu hóa kinh tế, xây dựng mô hình tăng trưởng đầy sức sống, mô hình hợp tác mở cửa cùng thắng, mô hình quản trị công bằng hợp lý và mô hình phát triển cân bằng, hưởng lợi phổ biến, xây dựng vững chắc ý thức cộng đồng cùng chung vận mệnh của nhân loại, cùng nhau thúc đẩy sự phát triển của toàn cầu.

Bài phát biểu này đã trình bày một cách sâu sắc về tính tất yếu khách quan của toàn cầu hóa kinh tế, đồng thời không né tránh những vấn đề khó khăn mang tính kết cấu trong quá trình toàn cầu hóa; trình bày một cách rõ ràng về việc toàn cầu hóa kinh tế không những phù hợp với lợi ích của Trung Quốc, cũng phù hợp với lợi ích chung của các nước trên thế giới. Tập Cận Bình chỉ ra, toàn cầu hóa kinh tế là yêu cầu khách quan của sự phát triển của sức sản xuất xã hội và là kết quả tất yếu của tiến bộ khoa học kỹ thuật, vừa tạo động lực mạnh mẽ cho sự tăng trưởng kinh tế thế giới, lại là một thanh “gươm hai lưỡi”, đối với những yếu kém vẫn tồn tại, cần phải tích cực dẫn dắt hướng đi cho chúng; phải làm việc chủ động, quản lý vừa phải, phát huy nhiều hơn hiệu ứng tích cực của toàn cầu hóa kinh tế; phải thuận theo xu thế lớn, kết hợp với tình hình đất nước, lựa chọn một cách đúng đắn lộ trình và nhịp bước để hội nhập toàn cầu hóa kinh tế; phải coi trọng hiệu suất, chú trọng công bằng, cùng hưởng lợi ích mà toàn cầu hóa kinh tế đem lại. Sự phát triển của Trung Quốc là cơ hội của thế giới, Trung Quốc là nước được hưởng lợi ích từ toàn cầu hóa kinh tế, mà càng là nước đóng góp. Sự tăng trưởng nhanh chóng của kinh tế Trung Quốc đã tạo động lực mạnh mẽ và liên tục cho sự ổn định và tăng trưởng của kinh tế toàn cầu. Nhân dân Trung Quốc chào mừng nhân dân các nước đáp “xe nhanh”, “xe tiện” của sự phát triển Trung Quốc. Những quan điểm kể trên đã cấu thành nội dung chủ yếu của quan điểm toàn cầu hóa kinh tế. Quan điểm này đã làm rõ nhận thức của mọi người đối với hiệu ứng toàn cầu hóa, làm kiên định niềm tin của các nước đối với tương lai của toàn cầu hóa, dẫn dắt một cách mạnh mẽ phương hướng đúng đắn của sự phát triển toàn cầu hóa; đồng thời cũng đã cung cấp góc nhìn toàn diện cho thế giới để nhận thức mô hình phát triển của Trung Quốc, nắm bắt những quan điểm phát triển của Trung Quốc, tăng cường niềm tin của các bên đối với con đường Trung Quốc, kéo gần khoảng cách giữa Trung Quốc với thế giới.

经济全球化观

2017年1月17日,习近平在世界经济论坛2017年年会开幕式上发表主旨演讲, 畅论要坚定不移地推进经济全球化,引导好经济全球化走向,打造富有活力的增长模式、开放共赢的合作模式、公正合理的治理模式、平衡普惠的发展模式,牢固树立人类命运共同体意识,共同促进全球发展。

此次演讲深刻诠释了经济全球化的客观必然性,同时不回避全球化进程中的结构性难题;明确阐述了经济全球化不仅符合中国自身利益,也符合世界各国的共同利益。他指出,经济全球化是社会生产力发展的客观要求和科技进步的必然结果, 既为世界经济增长提供强劲动力,又是一把“双刃剑”,面对存在的不足应该积极引导其走向;要主动作为、适度管理,更多发挥经济全球化正面效应;要顺应大势、结合国情,正确选择融入经济全球化的路径和节奏;要讲求效率、注重公平,共享经济全球化带来的好处。中国的发展是世界的机遇,中国是经济全球化的受益者, 更是贡献者。中国经济快速增长,为全球经济稳定和增长提供持续强大的推动。中国人民欢迎各国人民搭乘中国发展的“快车”“便车”。上述观点构成了经济全球化观的主要内容。它厘清了人们对全球化效应的认识,坚定了各国对全球化前景的信心,有力引领了全球化发展的正确方向; 同时也为世界认识中国发展模式、把握中国发展理念提供了全面视角,提振了各方对中国道路的信心,拉近了中国同世界的距离。