Trang chủ> Ngoại giao thời đại mới

Cùng xây dựng quan hệ đối tác châu Á – Thái Bình Dương hướng tới tương lai

(Ngoại giao thời đại mới)

17-01-2020 | China.org.cn

Cùng xây dựng quan hệ đối tác châu Á – Thái Bình Dương hướng tới tương lai

Khu vực châu Á – Thái Bình Dương là khu vực đầy tiềm lực và sức sống nhất trong kinh tế thương mại toàn cầu, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) phát huy vai trò dẫn dắt quan trọng trong việc thúc đẩy nhất thể hóa kinh tế khu vực và toàn cầu hóa kinh tế. Kể từ năm 1989 được thành lập cho đến nay, APEC luôn kiên trì tinh thần chủ nghĩa khu vực mở cửa, tích cực thúc đẩy tự do hóa và tiện lợi hóa thương mại và đầu tư của khu vực châu Á – Thái Bình Dương, tăng cường hợp tác kinh tế kỹ thuật giữa các thành viên, và đã đạt nhiều thành quả to lớn. Là tổ chức hợp tác kinh tế khu vực quy mô lớn nhất, cấp độ cao nhất trong khu vực, APEC không những là mặt bằng quan trọng để trao đổi chính sách và hợp tác kinh tế của khu vực châu Á – Thái Bình Dương, mà còn là một trong những trụ cột quan trọng nhất cho nhất thể hóa kinh tế toàn cầu, đang có ảnh hưởng ngày càng quan trọng và sâu xa đối với hướng đi của kinh tế thương mại toàn cầu. Trung Quốc luôn hết sức coi trọng và tích cực tham gia vào hợp tác APEC, sẽ đóng góp nhiều hơn cho việc thúc đẩy sự phát triển của APEC trong thời kỳ mới. Tháng 11 năm 2014, tại Hội nghị không chính thức các nhà lãnh đạo APEC lần thứ 22, Tập Cận Bình đã đọc diễn văn khai mạc “Cùng xây dựng quan hệ đối tác châu Á – Thái Bình Dương hướng tới tương lai”. Tập Cận Bình nhấn mạnh, APEC là một gia đình lớn, tạo dựng cục diện kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương loại hình mở phát triển sáng tạo, tăng trưởng tương tác, lợi ích hòa hợp, phù hợp với lợi ích chung của tất cả các thành viên. Nhằm thực hiện những mục tiêu trên, khối kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương cần phải cùng xây dựng quan hệ đối tác châu Á – Thái Bình Dương tin cậy lẫn nhau, bao trùm, hợp tác và cùng thắng, tạo động lực mới cho sự phát triển kinh tế của khu vực châu Á – Thái Bình Dương và thế giới. Do đó, Tập Cận Bình còn đưa ra bốn đề nghị: Cùng quy hoạch viễn cảnh phát triển, cùng ứng phó với những thách thức mang tính toàn cầu, cùng tạo dựng mặt bằng hợp tác, cùng mưu cầu sự phát triển tương tác với nhau.

共建面向未来的亚太伙伴关系

亚太是全球经济贸易最具潜力和活力的地区,亚太经合组织对推动区域经济一体化和经济全球化发挥着重要的引领作用。自1989年成立以来,亚太经合组织始终秉持开放的区域主义精神,积极推动亚太地区贸易投资自由化和便利化,加强成员间的经济技术合作,取得了累累硕果。亚太经合组织作为本地区规模最大、层次最高的区域经济合作组织,不仅是亚太地区政策交流和经济合作的重要平台,也是全球经济一体化的重要支柱之一,对全球经济贸易走向正产生日益重大而深远的影响。中国一贯高度重视并积极参与亚太经合组织合作,愿在新时期为促进亚太经合组织发展作出更大贡献。2014年11月,在亚太经合组织第二十二次领导人非正式会议上,习近平发表了题为“共建面向未来的亚太伙伴关系”的开幕辞。习近平强调, 亚太经合组织是一个大家庭,打造发展创新、增长联动、利益融合的开放型亚太经济格局,符合所有成员共同利益。为了实现上述目标,亚太经济体需要共同构建互信、包容、合作、共赢的亚太伙伴关系, 为亚太地区和世界经济发展增添动力。为此,他还提出四点建议:共同规划发展愿景,共同应对全球性挑战,共同打造合作平台,共同谋求联动发展。