Trang chủ> Quản lý đất nước Trung Quốc

Hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả

(Quản lý đất nước Trung Quốc)

17-04-2019 | China.org.cn

Hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả

Xã hội khá giả là trạng thái xã hội lý tưởng mà dân tộc Trung Hoa đã theo đuổi từ thời xưa. Trong thời kỳ đầu cải cách mở cửa, Đặng Tiểu Bình lần đầu tiên giải thích hiện đại hóa kiểu Trung Quốc bằng từ “khá giả”, nêu rõ mục tiêu phấn đấu đến cuối thế kỷ XX là “Xây dựng một xã hội khá giả tại Trung Quốc”. Dưới sự nỗ lực chung của toàn Đảng và nhân dân các dân tộc trong cả nước, mục tiêu mà Đặng Tiểu Bình nêu ra đã được thực hiện theo đúng thời hạn vào cuối thế kỷ XX, đời sống nhân dân về tổng thể đã đạt mức khá giả. Trên cơ sở đó, Đại hội Đảng XVI nêu ra mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội khá giả với mức độ cao hơn mà hơn tỷ người đều được hưởng lợi trong 20 năm đầu của thế kỷ này; Đại hội Đảng XVII đặt ra yêu cầu mới về xây dựng toàn diện xã hội khá giả; Đại hội Đảng XVIII đã làm phong phú và hoàn thiện mục tiệu xây dựng toàn diện xã hội khá giả, điều chỉnh “Xây dựng toàn diện xã hội khá giả” sang “Hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả”. Hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả, “khá giả” là chỉ mức độ phát triển, “toàn diện” là chỉ tính cân bằng, tính nhịp nhàng và tính bền vững của sự phát triển. Hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả, nhiệm vụ gian nan nhất, nặng nề nhất là ở nông thôn, nhất là những vùng nghèo khó, nhiệm vụ căn bản nhất, cấp bách nhất vẫn là giải phóng và phát triển hơn nữa sức sản xuất xã hội. Hội nghị toàn thể lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XVIII đề xuất rõ ràng, đảm bảo chắc chắn đến năm 2020, những dân số nghèo khó ở vùng nông thôn theo mức chuẩn nghèo hiện nay của Trung Quốc thoát nghèo thành công. Báo cáo Đại hội Đảng XIX chỉ ra, từ nay cho đến năm 2020, là thời kỳ quyết thắng hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả. Mục tiêu phấn đấu hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả, là lời hứa trịnh trọng của Đảng Cộng sản Trung Quốc với nhân dân, với lịch sử, là sự mong đợi chung của hơn 1,3 tỷ nhân dân Trung Quốc. Mục tiêu hùng vĩ này là mục tiêu phấn đấu 100 năm thứ nhất trong mục tiêu phấn đấu “Hai cái 100 năm”, là một cột mốc quan trọng trong hành trình thực hiện sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa, là nền tảng quan trọng và một bước then chốt để thực hiện sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa. Phấn đấu để hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả trong ngày hôm nay, chính là phấn đấu để thực hiện sự phục hưng của dân tộc.  

全面建成小康社会

小康社会是中华民族自古以来追求的理想社会状态。改革开放之初,邓小平首先用“小康”来诠释中国式现代化,明确提出到20世纪末“在中国建立一个小康社会”的奋斗目标。在全党全国各族人民共同努力下,邓小平提出的目标在20世纪末如期实现,人民生活总体上达到小康水平。在这个基础上,中共十六大提出本世纪头20年全面建设惠及十几亿人口的更高水平的小康社会的目标。中共十七大提出全面建设小康社会的新要求。中共十八大对全面建设小康社会目标进行了充实和完善,将“全面建设小康社会”调整为“全面建成小康社会”。全面建成小康社会,“小康”讲的是发展水平,“全面”讲的是发展的平衡性、协调性、可持续性。全面建成小康社会,最艰巨最繁重的任务在农村、特别是在贫困地区,最根本最紧迫的任务还是进一步解放和发展社会生产力。中共十八届五中全会明确提出,确保到2020年中国现行标准下农村贫困人口全部脱贫。中共十九大报告指出,从现在到2020年,是全面建成小康社会决胜期。全面建成小康社会的奋斗目标,是中国共产党向人民、向历史作出的庄严承诺,是13亿多中国人民的共同期盼。这个宏伟目标,是“两个一百年”奋斗目标中的第一个,是中华民族伟大复兴征程上的重要里程碑,是实现中华民族伟大复兴的重要基础、关键一步。今天为全面建成小康社会而奋斗,就是在为实现民族复兴而奋斗。