Vành đai kinh tế sông Trường Giang
Ngày 25 tháng 3 năm 2016, Bộ Chính trị Trung ương tổ chức hội nghị, xem xét thảo luận và thông qua “Đề cương Quy hoạch phát triển Vành đai kinh tế sông Trường Giang”. Vành đai kinh tế sông Trường Giang liên quan đến 11 tỉnh và thành phố gồm Thượng Hải, Giang Tô, Chiết Giang, An Huy, Giang Tây, Hồ Bắc, Hồ Nam, Trùng Khánh, Tứ Xuyên, Vân Nam và Quý Châu. Phát triển Vành đai kinh tế sông Trường Giang với chiều hướng “Cùng bảo vệ sinh thái, không khai thác quá mức”. Mục tiêu của việc thúc đẩy phát triển Vành đai kinh tế sông Trường Giang là: Đến năm 2020, môi trường sinh thái được cải thiện rõ rệt, tài nguyên nước được bảo vệ hiệu quả và sử dụng hợp lý; sự hạn chế thắt cổ chai ở “đường thủy vàng” sông Trường Giang được thông suốt hiệu quả, chức năng đường thủy được nâng cao rõ rệt; việc thúc đẩy phát triển bằng sáng tạo đạt được tiến triển lớn, đã vun đắp hình thành một loạt doanh nghiệp và cụm ngành công nghiệp đẳng cấp thế giới, năng lực cạnh tranh quốc gia được tăng cường rõ rệt; cơ bản hình thành cục diện mở cửa đối ngoại toàn diện mới là trù tính chung đường bộ và đường thủy, mở cửa hai chiều, hòa hợp sâu sắc với việc xây dựng “Một vành đai, một con đường”; mức độ trù tính chung và tính tổng thể, tính hài hòa, tính bền vững của sự phát triển được tăng cường hơn nữa; việc cải cách các lĩnh vực trọng điểm và các khâu mấu chốt đạt được tiến triển quan trọng, thể chế quản lý lưu vực sông Trường Giang thống nhất hài hòa, vận hành hiệu quả được xây dựng thành công toàn diện, hệ thống thị trường hiện đại thống nhất, mở cửa đã cơ bản xây dựng nên; chất lượng và hiệu quả phát triển kinh tế được nâng cao với mức độ lớn, cơ bản hình thành vành đai nâng đỡ chiến lược dẫn dắt sự phát triển kinh tế – xã hội cả nước. Đến năm 2030, chất lượng môi trường nước và hệ sinh thái nước được cải thiện toàn diện, chức năng hệ thống sinh thái được tăng cường rõ rệt, “đường thủy vàng” toàn bộ lưu vực sông Trường Giang với mạch nước thông suốt, chức năng đầy đủ được xây xong toàn diện, hệ thống ngành nghề hiện đại loại hình sáng tạo được xây dựng toàn diện, cục diện phát triển nhất thể hóa thượng, trung và hạ lưu sông Trường Giang được hình thành toàn diện, môi trường sinh thái càng trở nên tốt đẹp hơn, sự phát triển kinh tế càng có sức sống hơn, cuộc sống nhân dân càng sung túc hơn, phát huy vai trò dẫn dắt mẫu mực và nâng đỡ chiến lược càng quan trọng hơn trong sự phát triển kinh tế – xã hội cả nước.
长江经济带
2016年3月25日,中央政治局召开会议,审议通过了《长江经济带发展规划纲要》。长江经济带涉及11个省市,即上海、江苏、浙江、安徽、江西、湖北、湖南、重庆、四川、云南和贵州。发展长江经济带的导向是“共抓大保护、不搞大开发”。推动长江经济带发展的目标是:到2020年,生态环境明显改善,水资源得到有效保护和合理利用;长江黄金水道瓶颈制约有效疏畅、功能显著提升;创新驱动取得重大进展,培育形成一批世界级的企业和产业集群,参与国际竞争的能力显著增强;基本形成陆海统筹、双向开放,与“一带一路”建设深度融合的全方位对外开放新格局;发展的统筹度和整体性、协调性、可持续性进一步增强;重点领域和关键环节改革取得重要进展,协调统一、运行高效的长江流域管理体制全面建立,统一开放的现代市场体系基本建立;经济发展质量和效益大幅提升,基本形成引领全国经济社会发展的战略支撑带。到2030年,水环境和水生态质量全面改善,生态系统功能显著增强,水脉畅通、功能完备的长江全流域黄金水道全面建成,创新型现代产业体系全面建立,上中下游一体化发展格局全面形成,生态环境更加美好、经济发展更具活力、人民生活更加殷实,在全国经济社会发展中发挥更加重要的示范引领和战略支撑作用。