Trang chủ> Quản lý đất nước Trung Quốc

Thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

(Quản lý đất nước Trung Quốc)

17-04-2019 | China.org.cn

Thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

Thể chếkinhtế thịtrườngxã hội chủ nghĩalà sự sángtạo quan trọngvề lý luậnvà thực tiễn của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong tiến trìnhxây dựngChủ nghĩaxã hộiđặc sắc Trung Quốc. Năm 1992, Đại hội Đảng XIVchínhthức xác định “Mục tiêu củacải cách thể chế kinh tế ở Trung Quốc là xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”. Qua thực tiễn hơn 20 năm, thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩaTrung Quốc đã sơ bộ được hình thành, nhưng vẫn tồn tại không ít vấnđề nhưtrậttự thịtrường khôngquyphạm, thị trường yếu tố sản xuất phát triển tụt hậu, quy tắc thị trường không thống nhất và cạnh tranh thị trường không đầy đủ, v.v.

Báo cáo Đại hộiĐảngXIX đặtra yêucầu mới đẩy nhanh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngxã hội chủ nghĩa.Đề xuấtcảicách thể chế kinh tế cần phải lấy việc hoàn thiện chế độ sở hữu tài sản và phân bổ theo cơ chế thịtrườngcác yếutố sảnxuấtlàmtrọng điểm, thực hiện khuyến khích hiệu quả quyền sở hữu tài sản, yếu tố lưu thông tự do, giá cả phản ứng linh hoạt, cạnh tranh công bằngcótrật tự,doanh nghiệpmạnh đượcyếu thua. Hoàn thiện thể chế quản lý các loạivốnvà tài sản nhànước,cảicáchthểchế kinh doanh do ban ngành quản lý vốn và tài sản nhànướcủy quyền,đẩynhanhưuhóabố cục, điều chỉnhkếtcấu,táicơ cấumang tính chiến lược kinh tế nhà nước, thúc đẩy giữ vững giá trị và tăng thêm giá trị vốn và tài sản nhà nước, thúc đẩy vốn và tài sản nhà nước ngày càng lớn hơn, mạnh hơn và hiệu quả hơn, phòng ngừa hiệu quả sự thất thoátvốnvàtài sản nhànước.Đisâucảicách doanh nghiệp nhà nước, phát triển nền kinh tế với chế độ sở hữu hỗn hợp, vun đắp doanh nghiệp hàng đầu thế giới có sức cạnh tranh trên toàn cầu. Thựcthi toàn diệnchếđộ danh sách tiêu cực cho việc tiếp cận thịtrường, loại bỏ những quy định và cách làm cản trở sự thống nhất của thị trường và sự cạnh tranh công bằng,hỗ trợ sự pháttriểncủa doanh nghiệp tư nhân, khơi dậy sức sống của các chủ thể thị trường. Đi sâu cải cách chế độ thương mại, phá vỡ độc quyền mang tính hành chính, phòng ngừa độc quyền thịtrường, đẩy nhanh cải cách thị trường hóa giá cả các yếu tố sản xuất, nới lỏng hạn chế tiếp cận ngành dịch vụ, hoàn thiện thể chế giám sát quản lý thị trường. Sáng tạo và hoàn thiện chính sách điều tiếtvĩ mô, pháthuy vai tròđịnh hướng chiến lược của quy hoạch phát triển quốc gia, kiện toàn cơ chế điều tiết chính sách kinh tế như tài chính, tiền tệ, ngành nghề và khu vực,v.v.Hoàn thiệnthể chế cơ chếthúc đẩy tiêu dùng, tăng cường vai trò mang tính cơ sở của tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế. Đi sâu cải cách thể chế đầu tư và tiếp cậnnguồn vốn, pháthuy vai tròmangtínhthen chốt của đầu tư đối với việc ưu hóa cơ cấu nguồn cung. Đẩy nhanh xây dựng chế độ tài chính hiện đại, xây dựng quan hệ tài chính giữaTrung ươngvà địa phươngvới quyềnlợi và trách nhiệm rành mạch, sức mạnh tài chính nhịp nhàngvà sự cân bằng giữacácvùng miền. Xây dựng chế độ dự toán ngân sách quy phạm, minh bạch, tiêu chuẩn, khoa học và có sức ràng buộc toàn diện, thực hiện toàn diện quản lý thành tích và hiệu quả. Đi sâu cải cách chế độ thuế, kiện toàn hệ thống thuế địa phương. Đi sâu cải cách thể chế tài chính, tăng cường năng lực phục vụ kinh tế thực thể của tài chính, nâng cao tỷ trọng tiếp cận nguồn vốn trực tiếp, thúc đẩy phát triển lành mạnh thị trường vốn nhiều cấp bậc. Kiện toàn khung điều tiết với hai trụ cột là chính sách tiền tệ và chính sách vĩ mô thận trọng, đi sâu cải cách thị trường hóa lãi suất và tỷ giá hối đoái. Kiện toàn hệ thống giám sát quản lý tài chính, giữ mức giới hạn thấp nhất không xảy ra rủi ro tài chính mang tính hệ thống.

社会主义市场经济体制

社会主义市场经济体制是中国共产党在建设中国特色社会主义进程中的一个重大理论和实践创新。1992年,中共十四大正式确立“中国经济体制改革的目标是建立社会主义市场经济体制”。经过20多年实践,中国社会主义市场经济体制已经初步建立,但仍存在不少问题,包括市场秩序不规范、生产要素市场发展滞后、市场规则不统一、市场竞争不充分等。

中共十九大报告作出加快完善社会主义市场经济体制的新要求。提出经济体制改革必须以完善产权制度和要素市场化配置为重点,实现产权有效激励、要素自由流动、价格反应灵活、竞争公平有序、企业优胜劣汰。完善各类国有资产管理体制,改革国有资本授权经营体制,加快国有经济布局优化、结构调整、战略性重组,促进国有资产保值增值,推动国有资本做强做优做大,有效防止国有资产流失。深化国有企业改革,发展混合所有制经济,培育具有全球竞争力的世界一流企业。全面实施市场准入负面清单制度,清理废除妨碍统一市场和公平竞争的各种规定和做法,支持民营企业发展,激发各类市场主体活力。深化商事制度改革,打破行政性垄断,防止市场垄断,加快要素价格市场化改革,放宽服务业准入限制,完善市场监管体制。创新和完善宏观调控,发挥国家发展规划的战略导向作用,健全财政、货币、产业、区域等经济政策协调机制。完善促进消费的体制机制,增强消费对经济发展的基础性作用。深化投融资体制改革,发挥投资对优化供给结构的关键性作用。加快建立现代财政制度,建立权责清晰、财力协调、区域均衡的中央和地方财政关系。建立全面规范透明、标准科学、约束有力的预算制度,全面实施绩效管理。深化税收制度改革,健全地方税体系。深化金融体制改革,增强金融服务实体经济能力,提高直接融资比重,促进多层次资本市场健康发展。健全货币政策和宏观审慎政策双支柱调控框架,深化利率和汇率市场化改革。健全金融监管体系,守住不发生系统性金融风险的底线。