Trang chủ> Quản lý đất nước Trung Quốc

Bố cục quản trị xã hội cùng xây dựng, cùng quản lý, cùng chia sẻ

(Quản lý đất nước Trung Quốc)

17-04-2019 | China.org.cn

Bố cục quản trị xã hội cùng xây dựng, cùng quản lý, cùng chia sẻ

Trong “Đề cương Quy hoạch 5 năm lần thứ 13 về việc phát triển kinh tế – xã hội quốc dân nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” ban hành tháng 3 năm 2016 đã đề xuất “Gây dựng bố cục quản trị xã hội toàn dân cùng xây dựng và cùng chia sẻ”, xác định rõ ràng việc quản lý xã hội không phải đơn giản là quan hệ giữa quản lý và bị quản lý, mà là quan niệm cùng tham dự, đó là tư tưởng chỉ đạo và con đường thực tiễn tìm tòi thực hiện hiện đại hóa công tác quản lý xã hội tại Trung Quốc. Báo cáo Đại hội Đảng XIX lại đề xuất“Gây dựng bố cục quảntrịxã hội cùng xây dựng, cùng quản lý, cùng chia sẻ”. Xác định rõ ràng gây dựng bố cục quản trị xã hội cùng xây dựng, cùng quản lý, cùng chia sẻ thì cần phải: Tăng cường xây dựng chế độ quản trị xã hội, hoàn thiện thể chế quản lý xã hội do Đảng uỷ lãnh đạo, chính quyền phụ trách, xã hội điều phối, công chúng tham gia, pháp luật bảo đảm, nâng cao trình độ xã hội hóa, pháp trị hóa, thông minh hóa, chuyên môn hóa công tác quản lý xã hội; tăng cường xây dựng cơ chế phòng ngừa và hóa giải mâu thuẫn xã hội, xử lý đúng đắn mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân; xây dựng quan niệm phát triển an toàn, tôn vinh tư tưởng sinh mạng trên hết, an toàn số một, kiện toàn hệ thống an toàn công cộng, hoàn thiện chế độ trách nhiệm sản xuất an toàn, kiên quyết ngăn chặn sự cố nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng về an toàn, nâng cao năng lực phòng chống, giảm nhẹ, khắc phục hậu quả thiên tai; đẩy nhanh xây dựng hệ thống phòng ngừa và kiểm soát trị an xã hội, đấu tranh và trừng trị theo pháp luật các hoạt động tội phạm trái phép như đồi trụy, cờ bạc, ma tuý, xã hội đen, buôn bán người, lừa đảo, v.v, bảo đảm quyền nhân thân, quyền tài sản, quyền nhân cách của nhân dân; tăng cường xây dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ tâm lý xã hội, vun đắp trạng thái tâm lý xã hội tự tôn, tự tin, lý tính, ôn hòa, tích cực vươn lên; tăng cường xây dựng hệ thống quản lý khu dân cư, thúc đẩy trọng tâm quản lý xã hội chuyển xuống cấp cơ sở, phát huy vai trò của tổ chức xã hội, thực hiện tương tác lành mạnh giữa Chính phủ quản lý, xã hội điều tiết và cư dân tự quản.

共建共治共享的社会治理格局

2016年3月发布的《中华人民共和国国民经济和社会发展第十三个五年规划纲要》提出“构建全民共建共享的社会治理格局”,明确了社会治理不是简单的管理与被管理的关系,而是共同参与的理念,这是探索实现中国社会治理现代化的指导思想和实践路径。中共十九大报告进一步提出“打造共建共治共享的社会治理格局”。明确打造共建共治共享的社会治理格局需要:加强社会治理制度建设,完善党委领导、政府负责、社会协同、公众参与、法治保障的社会治理体制,提高社会治理社会化、法治化、智能化、专业化水平;加强预防和化解社会矛盾机制建设,正确处理人民内部矛盾;树立安全发展理念,弘扬生命至上、安全第一的思想,健全公共安全体系,完善安全生产责任制,坚决遏制重特大安全事故,提升防灾减灾救灾能力;加快社会治安防控体系建设,依法打击和惩治黄赌毒黑拐骗等违法犯罪活动,保护人民人身权、财产权、人格权;加强社会心理服务体系建设,培育自尊自信、理性平和、积极向上的社会心态;加强社区治理体系建设,推动社会治理重心向基层下移,发挥社会组织作用,实现政府治理和社会调节、居民自治良性互动。