Trang chủ> Quản lý đất nước Trung Quốc

Quan niệm quản trị toàn cầu

(Quản lý đất nước Trung Quốc)

16-04-2019 | China.org.cn

Quan niệm quản trị toàn cầu

Ngày 28 tháng 6 năm 2014, trong bài phát biểu tại Đại hội chào mừng kỷ niệm 60 năm phát biểu năm nguyên tắc chung sống hòa bình, Tập Cận Bình đề xuất, thích ứng với những thay đổi mới trong các cuộc đọ sức trên thế giới, đẩy mạnh cải cách hệ thống quản trị toàn cầu. Theo đà việc những thách thức mang tính toàn cầu ngày càng gia tăng, việc tăng cường quản trị toàn cầu, đẩy mạnh biến đổi thể chế quản trị toàn cầu đã là xu thế chung. Cả thế giới cùng xây dựng và cùng chia sẻ hệ thống quản trị toàn cầu, không một quốc gia nào có thể thâu tóm, các nước cùng quyết định hoàn thiện cơ cấu quản trị toàn cầu như thế nào. Trung Quốc là nước tham dự, nước xây dựng vànước đóng góptronghệthốngquốctếhiện hành, là nước khởi xướng hợp tác quốc tế và nước tham dự tích cực vào chủ nghĩa đaphươngquốc tế, lẽ ranên tham gia vào việc cải cách và xây dựng hệ thống quản trị toàn cầu. Trung Quốc sẽ kiên trì quan niệm quản trị toàn cầu cùng thương thảo, cùng xây dựng, cùng chia sẻ, khởi xướng dân chủ hóa quan hệ quốc tế, kiên trì sự bình đẳng giữa các nước mà không phân biệt lớn nhỏ, mạnh yếu và giàu nghèo, ủng hộ Liên hợp quốc phát huy vai trò tích cực. Kiên trì xuất phát từ tình hình thực tế của đất nước mình, kiên trì cân bằng quyền lợi và nghĩa vụ, kiên trì định vị là nước đang pháttriển,kết hợp việc bảovệlợi íchcủaTrung Quốc với việc bảo vệ lợi ích chung của đôngđảo cácnước đang phát triển, ủng hộ việc tăng cường tính đại diện và quyền phát biểu của đông đảo các nước đang phát triển trong công việc quốc tế. Tiếp tục phát huy vai trò của một nước lớn đảm đương trách nhiệm,tíchcực khaithácđiểmcộnghưởng giữa những đạo lý xử thế, quan niệm quản trị tích cực trong nền văn hóa Trung Hoa và thời đại hiện nay, đẩy mạnh sáng tạo và phát triển quan niệm quản trị toàn cầu, không ngừng đóng góp trí tuệ Trung Quốc, sức mạnh Trung Quốc vào việc hoàn thiện hệ thống quản trị toàn cầu.

全球治理观

2014年6月28日,习近平在和平共处五项原则发表60周年纪念大会上的讲话中提出,适应国际力量对比新变化,推进全球治理体系改革。随着全球性挑战增多,加强全球治理、推进全球治理体制变革已是大势所趋。全球治理体系是由全球共建共享的,不可能由哪一个国家独自掌握,全球治理结构如何完善应该由各国共同来决定。中国是现行国际体系的参与者、建设者、贡献者,是国际合作的倡导者和国际多边主义的积极参与者,理应参与全球治理体系改革和建设。中国将秉持共商共建共享的全球治理观,倡导国际关系民主化,坚持国家不分大小、强弱、贫富一律平等,支持联合国发挥积极作用。坚持从国情出发,坚持权利和义务相平衡,坚持发展中国家定位,把维护中国利益同维护广大发展中国家共同利益结合起来,支持扩大发展中国家在国际事务中的代表性和发言权。继续发挥负责任大国作用,发掘中华文化中积极的处世之道和治理理念同当今时代的共鸣点,推动全球治理理念创新发展,为完善全球治理不断贡献中国智慧、中国力量。