Trang chủ> Xây dựng Đảng và quản lý đất nước

Trung Quốckhỏe mạnh

(Xây dựng Đảng và quản lý đất nước)

03-12-2018 | China.org.cn

Trung Quốckhỏe mạnh

Tháng 10 năm 2015, trong “Kiến nghị của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc về việc xây dựngquy hoạch phát triển kinh tế – xã hội quốc dân 5 năm lần thứ 13” được thông qua tại Hội nghị toàn thể lần thứ 5Đại hội đại biểu toàn quốc khóa XVIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đề xuất mục tiêu mới đẩy mạnh xây dựng Trung Quốckhỏe mạnh. Sức khỏe là yêu cầu tất yếu thúc đẩy sự phát triển toàn diện của con người, là điều kiện cơ sở cho sự phát triển kinh tế - xã hội, là tiêu chí quan trọngđểdân tộc thịnh vượng và đất nước giàu mạnh, cũng là sự theo đuổi chung của đông đảo quần chúng nhân dân.Không có sức khỏe của toàn dân thì sẽ không có khá giả toàn diện. Tháng 10 năm 2016, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Quốc vụ viện đã ấn hành “Đề cương quy hoạch ‘Trung Quốc khỏe mạnh 2030’ ”, đề xuất cùng xây dựng cùng hưởng là con đường cơ bản để xây dựng Trung Quốc khỏe mạnh, sức khỏe của toàn dân là mục đích căn bản của việc xây dựng Trung Quốc khỏe mạnh. Đến năm 2030, cố gắng thực hiện những mục tiêu sau:Mức độ khỏe mạnh của nhân dân không ngừng được nâng cao, năng lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe được nâng cao với mức độ lớn, quy mô ngành chăm sóc sức khỏe được mở rộng đáng kể, hệ thống chế độ thúc đẩy ngành chăm sóc sức khỏe được hoàn thiện hơn nữa. Trung Quốckhỏe mạnh với nội hàm là không những đảm bảo sức khỏe của nhân dân, màcàng là sức khỏevới nghĩa rộng bao gồm sức khỏe của toàn thể nhân dân, môi trườngsống tốt,nềnkinh tếkhỏe mạnh và xã hội lành mạnh. Xây dựng Trung Quốc khỏe mạnh, phải đặt việc bảo vệ quyềnđược chăm sócsức khỏe của nhân dân vào vị trí quan trọng, kiên trì lấy dự phòng làm chủ đạo,thực hiện lối sống lành mạnh và văn minh, tạo dựng môi trườngsống xanh, sạch và an toàn, giảm thiểu bệnh tật. Phải điều chỉnh ưu hóa hệ thống chăm sóc sức khỏe, đẩy mạnh chẩn đoán sớm, điều trị sớm và bình phục sớm, kiên trì việc đảm bảo cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản, tăng cường xây dựng năng lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại cấp cơ sở, xây dựng các cơ chế về chăm sóc sức khỏe hoàn thiện và hiệu quả,đáp ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khỏe của quần chúng nhân dân. Phải kiên trì cùng xây dựng cùng hưởng, đảm bảo sức khỏe của toàn dân, kiên trìvai trò chủ đạo của chính phủ,huyđộng cả xã hội thamgia, chú trọng giải quyếttốtvấn đề chăm sóc sức khỏe cho nhữngnhóm người trọngđiểmnhư phụ nữ và trẻ em, người già, ngườikhuyết tật, dân số lưu động,nhóm người có thu nhập thấp, v.v. Phải tăng cường việc tổ chức và thực hiện, tăng cường đầu tưcủachính phủ, đi sâu cải cách thể chế cơ chế, đẩy nhanh xây dựngnguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe, thúc đẩy đổi mới sáng tạo khoa học kỹ thuậttrongchăm sóc sức khỏe, xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏethông minh, tăng cường xây dựngpháp luật về chăm sóc sức khỏe, mở rộng hợp tác giao lưu quốc tế về chăm sóc sức khỏe.

健康中国

2015年10月,中共十八届五中全会通过的《中共中央关于制定国民经济和社会发展第十三个五年规划的建议》,提出推进建设健康中国的新目标。健康是促进人的全面发展的必然要求,是经济社会发展的基础条件,是民族昌盛和国家富强的重要标志,也是广大人民群众的共同追求。没有全民健康,就没有全面小康。2016年10月,中共中央、国务院印发了《“健康中国2030”规划纲要》,提出共建共享是建设健康中国的基本路径,全民健康是建设健康中国的根本目的。力争到2030年实现以下目标:人民健康水平持续提升,健康服务能力大幅提升,健康产业规模显著扩大,促进健康的制度体系更加完善。健康中国的内涵,不仅是确保人民身体健康,更是涵盖全体人民健康身体、健康环境、健康经济、健康社会在内的大健康。建设健康中国,要把维护人民健康权益放在重要位置,坚持预防为主,推行健康文明的生活方式,营造绿色安全的健康环境,减少疾病发生。要调整优化健康服务体系,强化早诊断、早治疗、早康复,坚持保基本、强基层、建机制,更好满足人民群众健康需求。要坚持共建共享、全民健康,坚持政府主导,动员全社会参与,突出解决好妇女儿童、老年人、残疾人、流动人口、低收入人群等重点人群的健康问题。要强化组织实施,加大政府投入,深化体制机制改革,加快健康人力资源建设,推动健康科技创新,建设健康信息化服务体系,加强健康法治建设,扩大健康国际交流合作。