Trang chủ> Xây dựng Đảng và quản lý đất nước

Trạng thái bình thường mới của sự phát triển kinh tế

(Xây dựng Đảng và quản lý đất nước)

03-12-2018 | China.org.cn

Trạng thái bình thường mới của sự phát triển kinh tế

Ngày 10 tháng 5 năm 2014, khi khảo sát tại tỉnh Hà Nam, Tập Cận Bình nêu rõ ràng “trạng thái bình thường mới”. Sự phát triển kinh tế của nước ta bước vào trạng thái bình thường mới, là sự phán đoán chiến lược quan trọng mà Trung ương Đảng đưa ra trên cơ sở phân tích tổng hợp chu kỳ dài của nền kinh tế thế giới và những đặc trưng mang tính giai đoạn của sự phát triển ở nước ta cũng như sự tương tác lẫn nhau của chúng kể từĐại hội đại biểu toàn quốc khóa XVIII của Đảng cho đến nay. Xét về thời gian, trạng thái bình thường mới là kết quả của sự thay đổi trong các giai đoạn phát triển khác nhau ở nước ta.Xét về không gian, thế mạnh xuất khẩu và mô hình tham gia phân công ngành nghề quốc tế của nước tađangđối mặt với thách thức mới, trạng thái bình thường mới của sự phát triển kinh tế là sự thể hiện của sự thay đổi này. Xét tổng hợp hai mặt thời gian và không gian,thìmôi trường, điều kiện, nhiệm vụ và yêu cầu của sự phát triển ở nước ta đều đã có sự thay đổi mới, sự phát triển kinh tế bước vào trạng thái bình thường mới. Trong trạng thái bình thường mới, những đặc điểm chủ yếu của sự phát triển kinh tế của nước ta là: Tốc độ tăng trưởng phảitừ tăng trưởng với tộc độ cao chuyển sang tăng trưởng với tốc độ vừa và cao, phương thức phát triển phải từ kiểu tốc độ quy mô chuyển sang kiểu hiệu suất chất lượng, điều chỉnh cơ cấu kinh tế phải từ lấy việc tăng thêm số lượng, nâng cao năng lực sản xuất làmchủ đạo chuyển sang coi trọng cả việc điều chỉnh số lượng đã có và việc ưu hóa số lượng gia tăng, động lực phát triển phải từ động lực dựa vào các yếu tố như tài nguyên và sức lao động giá thành thấp, v.v. chuyển sang động lực dựa vào đổi mới sáng tạo.Những biếnđổi này là quá trình mà nền kinh tế Trung Quốc cần phải trải qua để diễn biến tiến tới giai đoạn có hình tháicao cấp hơn, phân công ưu hóahơn và cơ cấu hợp lý hơn. Việc thực hiện những biến đổi rộng rãi và sâu sắc như vậy là một thách thức to lớn và mới mẻ. Trong trạng thái bình thường mới của sự phát triển kinh tế, cho dù nền kinh tế chịu áp lực các chỉ tiêu giảm, nhưng Trung Quốc vẫn đang ở trong thời kỳ chiến lược quan trọng với cơ hội phát triển tốt. Cục diện cơ bản của nền kinh tế phát triển lâu dài theo hướng tốt chưa thay đổi, đặc trưng cơ bản của nền kinh tế có tính bền bỉ tốt, có tiềm lực đầy đủ và có khoảng trống xoay xở lớn chưa thay đổi, nền tảng và điều kiện nâng đỡ tốt trong sự tăng trưởng kinh tế chưa thay đổi, việc điều chỉnh và ưu hóa cơ cấu kinh tế đang trên đà đi lên chưa thay đổi. Đảng và chính phủ Trung Quốc coi việc thích ứng, nắm bắt và dẫn dắt trạng thái bình thường mới là lôgic lớnxuyên suốt trong toàn cục và cả quá trình phát triển.  

经济发展新常态

2014年5月10日,习近平在河南考察时明确提出“新常态”。我国经济发展进入新常态,是党的十八大以来党中央综合分析世界经济长周期和我国发展阶段性特征及其相互作用作出的重大战略判断。从时间上看,新常态是我国不同发展阶段更替变化的结果。从空间上看,我国出口优势和参与国际产业分工模式面临新挑战,经济发展新常态是这种变化的体现。从时空两方面综合来看,我国发展的环境、条件、任务、要求等都发生了新的变化,经济发展进入新常态。新常态下,我国经济发展的主要特点是:增长速度要从高速增长转向中高速,发展方式要从规模速度型转向质量效率型,经济结构调整要从增量扩能为主转向调整存量、做优增量并举,发展动力要从主要依靠资源和低成本劳动力等要素投入转向创新驱动。这些变化,是中国经济向形态更高级、分工更优化、结构更合理的阶段演进的必经过程。实现这样广泛而深刻的变化,是一个新的巨大挑战。经济发展新常态下,尽管经济面临较大下行压力,但中国仍处于发展的重要战略机遇期。经济发展长期向好的基本面没有变,经济韧性好、潜力足、回旋余地大的基本特质没有变,经济持续增长的良好支撑基础和条件没有变,经济结构调整优化的前进态势没有变。中国党和政府把适应新常态、把握新常态、引领新常态作为贯穿发展全局和全过程的大逻辑。