Cơ chế hợp tác BRICS
Nhóm “Quốc gia viên gạch vàng” đầu tiên là chỉ bốn quốc gia thị trường mới nổi đầy triển vọng là Bra-xin, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc. Khái niệm này do Công ty Goldman Sachs Mỹ đề xuất vào năm 2003. Tháng 9 năm 2006, Ngoại trưởng của bốn nước kể trên tổ chức cuộc gặp Ngoại trưởng lần thứ 1 trong thời gian Đại hội Liên hợp quốc, sau đó cứ một năm tổ chức một lần theo thường lệ. Tháng 6 năm 2009, nhà lãnh đạo “Bốn nước viên gạch vàng” tổ chức cuộc gặp chính thức lần thứ 1 tại Nga, cơ chế hợp tác “Quốc gia viên gạch vàng” chính thức khởi động. Tháng 12 năm 2010, sau khi Nam Phi chính thức gia nhập, cơ chế hợp tác này do “Bốn nước viên gạch vàng” ban đầu trở thành “Năm nước viên gạch vàng” (BRICS).
Việc xây dựng Cơ chế hợp tác BRICS không ngừng được kiện toàn và hoàn thành tùy theo sự hợp tác thiết thực trong nhóm. BRICS triển khai hợp tác thiết thực trên mấy chục lĩnh vực như kinh tế thương mại, tài chính tiền tệ, giáo dục, khoa học kỹ thuật, văn hóa, kho chất xám, v.v. đã hình thành cơ chế hợp tác giữa nước với nước lấy hội nghị thưởng đỉnh làm hạt nhân, lấy hội nghị cấp Bộ trưởng làm điểm tựa, lấy các hình thức như hội thảo, diễn đàn, v.v. làm phụ trợ; đã xây dựng nên cơ chế bảo đảm, ủng hộ hợp tác nhiều cấp độ bao gồm cơ chế hợp tác ngân hàng, Hội đồng quản lý công thương, Quỹ dự trữ ngoại hối khẩn cấp của BRICS và Ngân hàng phát triển mới, cơ chế hợp tác kho chất xám của BRICS, v.v.
Trong thời gian cuộc gặp nhà lãnh đạo BRICS tại Hạ Môn năm 2017, Tập Cận Bình đã đề xuất khái niệm “BRICS+”, là nhằm thông qua đối thoại giữa BRICS và các nước đang phát triển lớn khác cũng như các tổ chức của các nước đang phát triển khác, xây dựng quan hệ đối tác rộng rãi hơn, mở rộng “vòng bạn bè” của BRICS, xây dựng hợp tác BRICS thành mặt bằng hợp tác Nam – Nam có sức ảnh hướng lớn nhất trên thế giới. Tính đến đầu năm 2018, BRICS đã hình thành hơn 60 cơ chế hợp tác bao gồm nhiều lĩnh vực như kinh tế thương mại, tài chính tiền tệ, nông nghiệp, giáo dục, khoa học kỹ thuật, văn hóa, kho chất xám, v.v.
Hợp tác BRICS đã phá vỡ cục diện các nước phát triển giữ vị trí chủ đạo nền kinh tế thế giới trong thời gian dài, mở ra một con đường khả thi cho sự hợp tác kinh tế và cùng phát triển của các nước đang phát triển, thúc đẩy mạnh mẽ việc chuyển đổi mô hình và cải cách trật tự quốc tế, cũng có sự tim tòi hữu ích cho việc xây dựng quan hệ quốc tế kiểu mới.
金砖国家合作机制
“金砖国家”最初是指巴西、俄罗斯、印度和中国四个成长前景看好的新兴市场国家。这一概念由美国高盛公司于2003年提出。2006年9月,上述四国外长在联合国大会期间举行首次外长会晤,此后每年依例举行。2009年6月,“金砖四国”领导人在俄罗斯举行首次正式会晤,金砖国家合作机制正式启动。2010年12月,南非正式加入后,这一合作机制由最初的“金砖四国”变为“金砖五国”。
金砖合作机制建设伴随着务实合作不断健全完善。金砖国家在经贸、财金、教育、科技、文化、智库等数十个领域开展务实合作,形成了以首脑峰会为核心,以部长级会议为支撑,以研讨会、论坛等形式为辅助的国家间合作机制;建立了包括金砖国家银行合作机制、工商理事会、外汇应急储备基金和金砖国家新开发银行、智库合作机制等在内的多层次合作保障、支持机制。
在2017年金砖国家领导人厦门会晤期间,习近平提出了“金砖+”概念,意在通过金砖国家同其他发展中大国和发展中国家组织进行对话,建立更广泛的伙伴关系,扩大金砖的“朋友圈”,把金砖合作打造成为当今世界最有影响力的南南合作平台。截至2018年初,金砖国家已经建立60多项合作机制,涵盖经贸、金融、农业、教育、科技、文化、智库等多个领域。
金砖国家合作打破了世界经济由发达国家长久主导的格局,给发展中国家的经济合作和共同发展开辟了可行之路,有力撬动了国际秩序的转型与改革,也为建立新型国际关系进行了有益探索。