Trang chủ> Cải cách mở cửa

​Phát triển nhịp nhàng giữa khu vực Bắc Kinh – Thiên Tân – Hà Bắc

(Cải cách mở cửa)

31-10-2018 | China.org.cn

Phát triển nhịp nhàng giữa khu vực Bắc Kinh – Thiên Tân – Hà Bắc 

 Phát triển nhịp nhàng giữa khu vực Bắc Kinh – Thiên Tân – Hà Bắc là một quyết sách quan trọng mà Trung ương Đảng lấy đồng chí Tập Cận Bình làm hạt nhân đưa ra, là một chiến lược quốc gia trọng đại của Trung Quốc, cốt lõi là gỡ bỏ có trật tự những chức năng phi thủ đô của Bắc Kinh, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và kết cấu không gian, mở ra một con đường mới mang nội hàm phát triển tập trung, tìm ra một mô hình phát triển ưu hóa khu vực dân số, kinh tế dày đặc, thúc đẩy các khu vực phát triển hài hòa, hình thành cực tăng trưởng mới. Phát triển nhịp nhàng giữa khu vực Bắc Kinh – Thiên Tân – Hà Bắc có phạm vi bao gồm thành phố Bắc Kinh, thành phố Thiên Tân và 11 thị xã của tỉnh Hà Bắc như Bảo Định, v.v. đặt kế hoạch đột phá trước ba lĩnh vực trọng điểm là nhất thể hóa giao thông, bảo vệ môi trường sinh thái và nâng cấp, chuyển đổi ngành nghề. Tháng 4 năm 2015, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã thảo luận và thông qua “Đề cương quy hoạch về phát triển nhịp nhàng giữa khu vực Bắc Kinh – Thiên Tân – Hà Bắc”, cung cấp thiết kế tầng đỉnh cho việc đẩy mạnh phát triển nhịp nhàng giữa khu vực Bắc Kinh – Thiên Tân – Hà Bắc. Phát triển nhịp nhàng giữa khu vực Bắc Kinh – Thiên Tân – Hà Bắc không những là sự cần thiết cho việc giải quyết những mâu thuẫn và vấn đề mà Bắc Kinh, Thiên Tân và Hà Bắc gặp phải trong phát triển, mà còn là sự cần thiết cho việc ưu hóa bố cục khu vực phát triển của nhà nước, ưu hóa kết cấu không gian của sức sản xuất xã hội, tạo cực tăng trưởng kinh tế mới và hình thành phương thức phát triển kinh tế mới, là một chiến lược quốc gia trọng đại.

京津冀协同发展

推动京津冀协同发展是以习近平同志为核心的党中央做出的重大决策,是中国的一个重大国家战略,其核心是有序疏解北京非首都功能,调整经济结构和空间结构,走出一条内涵集约发展的新路子,探索出一种人口经济密集地区优化开发的模式,促进区域协调发展,形成新增长极。京津冀协同发展的范围包括北京市、天津市以及河北省的保定等11个地级市,计划在交通一体化、生态环境保护、产业升级转移等三大重点领域率先取得突破。2015年4月,中共中央政治局审议通过了《京津冀协同发展规划纲要》,为推动京津冀协同发展提供了顶层设计。京津冀协同发展不仅仅是解决北京发展面临的矛盾和问题的需要,也不仅仅是解决天津、河北发展面临的矛盾和问题的需要,而且是优化国家发展区域布局、优化社会生产力空间结构、打造新的经济增长极、形成新的经济发展方式的需要。