Trang chủ> Cải cách mở cửa

Kiện toàn hệ thống điều tiết vĩ mô

(Cải cách mở cửa)

30-10-2018 | China.org.cn

Kiện toàn hệ thống điều tiết vĩ mô 

 Hệ thống điều tiết vĩ mô là tên gọi chung của các chính sách và các biện pháp mà Chính phủ áp dụng tổng hợp để can thiệp, điều tiết và khống chế sự vận hành của kinh tế vĩ mô nhằm thực hiện mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô. Hệ thống điều tiết vĩ mô chủ yếu bao gồm các hệ thống điều tiết như kế hoạch, cán cân kinh tế, pháp quy kinh tế và tổ chức kinh tế, v.v. Với chức năng chủ yếu là thông qua điều tiết vĩ mô, tự giác duy trì sự phát triển tích cực, ổn định, nhịp nhàng của nền kinh tế quốc dân trong phạm vi toàn xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội.   

Trong 40 năm cải cách mở cửa, khi nền kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng không ổn định, Chính phủ Trung Quốc luôn có thể triển khai điều tiết vĩ mô đúng lúc, đã ứng phó một cách thành công với tình trạng nền kinh tế quá nóng và lạm phát nghiêm trọng do đầu tư, tiêu dùng quá nóng trong điều kiện nền kinh tế thiếu hụt, tình trạng nền kinh tế suy giảm và xu hướng giảm phát do nhu cầu thực tế không đủ gây nên, sự tác động nghiêm trọng do khủng hoảng tài chính châu Á và khủng hoảng tài chính quốc tế gây nên, và những sự kiện quan trọng xảy ra bất ngờ như dịch bệnh và thiên tai nghiêm trọng, v.v. đã tránh khỏi tình trạng nền kinh tế lên xuống thất thường, thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững, lành mạnh. Thực tiễn đã chứng minh, sự điều tiết vĩ mô khoa học, sự quản lý hiệu quả của Chính phủ, là nhu cầu bên trong trong việc phát huy thế mạnh của thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.

Từ Đại hội Đảng XVIII đến nay, hệ thống điều tiết vĩ mô của Trung Quốc đang từng bước kiện toàn và trải qua hàng loạt những thay đổi trọng đại chưa từng có. Từ năm 2013 đề xuất “chồng chập ba thời kỳ” là “thời kỳ thay đổi tốc độ tăng trưởng”, “thời kỳ khó khăn điều chỉnh cơ cấu”, “thời kỳ tiêu hóa các chính sách kích thích của thời kỳ đầu”, đến năm 2014 đưa ra một cách đúng lúc nhận định quan trọng về sự phát triển của nền kinh tế nước ta đã bước vào trạng thái bình thường mới, từ năm 2015 xác định năm quan điểm phát triển lớn mới là sáng tạo, hài hòa, xanh, mở cửa, cùng hưởng và hình thành quyết sách quan trọng thúc đẩy cải cách cơ cấu nguồn cung, đến năm 2016 đề xuất tiếp tục đi sâu cải cách cơ cấu nguồn cung, rồi lại đến năm 2017, Đại hội Đảng XIX đưa ra bố trí chiến lược xây dựng hệ thống kinh tế hiện đại hóa, căn cứ vào những nhu cầu của thời đại mới, với những nỗ lực chuyển đổi mô hình phát triển, ưu hóa cơ cấu kinh tế, chuyển đổi động lực tăng trưởng, tiến tới xây dựng hệ thống kinh tế hiện đại hóa, Trung Quốc đang xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết vĩ mô tương thích với cải cách cơ cấu nguồn cung.  

健全宏观调控体系

宏观调控体系是政府为实现宏观经济调控目标,对宏观经济运行进行干预、调节和控制而综合运用各种政策和措施的总称。宏观调控体系主要包括计划、经济杠杆、经济法规和经济组织等调节体系。其主要职能是通过宏观调节,在全社会的范围内自觉保持国民经济积极、稳定、协调发展,提高社会经济效益。

改革开放40年间,在中国经济出现较大波动时,中国政府总能适时进行宏观调控,成功应对了短缺经济条件下投资消费双膨胀导致的经济过热和严重通货膨胀、有效需求不足导致的经济下滑和通货紧缩趋势、亚洲金融危机和国际金融危机等造成的严重冲击,以及重大疫情和严重自然灾害等重大突发事件,避免了经济大起大落,促进了经济持续健康发展。实践证明,科学的宏观调控、有效的政府治理,是发挥社会主义市场经济体制优势的内在要求。

党的十八大以来,中国的宏观调控体系正在逐步健全并经历一系列前所未有的重大变化。从2013年提出“增长速度换挡期”“结构调整阵痛期”“前期刺激政策的消化期”的“三期叠加”,到2014年适时做出我国经济发展进入新常态的重大判断,从2015年确立创新、协调、绿色、开放、共享五大新发展理念并形成推进供给侧结构性改革的重大决策,到2016年提出继续深化供给侧结构性改革,再到2017年党的十九大做出建设现代化经济体系的战略部署,中国正在按照新时代的要求,以转变发展方式、优化经济结构、转换增长动力,进而建设现代化经济体系的努力,建立并完善与供给侧结构性改革相匹配的宏观调控体系。