Trang chủ> Cải cách mở cửa

Ứng phó với khủng hoảng tài chính quốc tế

(Cải cách mở cửa)

30-10-2018 | China.org.cn

Ứng phó với khủng hoảng tài chính quốc tế 

 Tháng 9 năm 2008, Cuộc khủng hoảng tài chính do khủng hoảng nợ công của Mỹ gây nên đã bùng nổ toàn diện. Chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế lan tràn nhanh chóng và nền kinh tế thế giới giảm tốc độ tăng trưởng một cách rõ rệt, cùng với những mâu thuẫn và vấn đề ở cấp độ sâu sắc chưa được giải quyết trong sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc, sự phát triển kinh tế – xã hội của Trung Quốc gặp phải khó khăn nghiêm trọng, xuất khẩu mậu dịch đối ngoại khó khăn, mâu thuẫn nhu cầu thực tế không đủ trở nên nổi bật, tăng trưởng kinh tế chịu áp lực các chỉ tiêu giảm ngày càng lớn, hàng loạt doanh nghiệp ngừng sản xuất, giảm khoảng 50% quy mô sản xuất thậm chí là đóng cửa, áp lực công ăn việc làm gia tăng. Tháng 11 năm 2008, nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế này, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Quốc vụ viện đưa ra quyết sách khoa học, thực thi một cách quyết đoán chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ nới lỏng vừa phải, tăng đầu tư Chính phủ với quy mô lớn, hình thành một loạt kế hoạch để ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định. Qua những nỗ lực gian khổ, Trung Quốc dẫn đầu thực hiện việc phục hồi nền kinh tế và phát triển theo hướng tốt trên thế giới, duy trì xu thế tốt phát triển ổn định, khá nhanh chóng. Sự thật đã chứng minh, về mặt tổng thể, những phương châm, chính sách và giải pháp mà Trung Quốc đã áp dụng để ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế đã đạt hiệu quả. Mặc dù vậy, trong sự phát triển kinh tế – xã hội vẫn tồn tại những mâu thuẫn và vấn đề nổi bật như không cân bằng, không hài hòa, không bền vững, v.v. muốn giải quyết những mâu thuẫn và vấn đề này một cách căn bản, thì cần phải kiên định vững vàng thúc đẩy đi sâu cải cách toàn diện.

应对国际金融危机

2008年9月,由美国次贷危机引发的金融危机全面爆发。受国际金融危机快速蔓延和世界经济增长明显减速的影响,加上中国经济发展中尚未解决的深层次矛盾和问题,中国经济社会发展遇到严重困难,对外贸易出口困难,有效需求不足矛盾凸显,经济增长下行压力加大,大批企业停产、半停产甚至倒闭,就业压力加大。2008年11月,为应对这场国际金融危机,中共中央、国务院科学决策,果断实施积极的财政政策和适度宽松的货币政策,大规模增加政府投资,形成应对国际金融危机、促进经济平稳增长的一揽子计划。经过艰苦努力,中国在世界上率先实现经济回升向好,保持了平稳较快发展的好势头。事实证明,中国应对国际金融危机采取的方针、政策和举措总体上是有效的。尽管如此,经济社会发展中仍存在不平衡、不协调、不可持续等突出矛盾和问题,从根本上解决这些矛盾和问题,必须坚定不移地推进全面深化改革。