Trang chủ> Cải cách mở cửa

Chiến lược miền Trung trỗi dậy

(Cải cách mở cửa)

30-10-2018 | China.org.cn

Chiến lược miền Trung trỗi dậy 

Chiến lược miền Trung trỗi dậy là một chính sách của Trung Quốc nhằm thúc đẩy khu kinh tế miền Trung gồm 6 tỉnh Hà Nam, Hồ Bắc, Hồ Nam, Giang Tây, An Huy và Sơn Tây cùng trỗi dậy. Tháng 3 năm 2004, Thủ tướng đương nhiệm Ôn Gia Bảo lần đầu tiên đề xuất rõ ràng việc thúc đẩy khu vực miền Trung trỗi dậy trong Báo cáo công tác Chính phủ. Tháng 4 năm 2006, “Một số ý kiến về việc thúc đẩy khu vực miền Trung trỗi dậy của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Quốc vụ viện” được chính thức ban hành. Tháng 9 năm 2009, Ủy ban thường vụ Quốc vụ viện thảo luận và đã thông qua về mặt nguyên tắc “Quy hoạch về thúc đẩy khu vực miền Trung trỗi dậy”, Quy hoạch chỉ ra, phải xây dựng khu vực miền Trung thành cơ sở sản xuất lương thực, cơ sở nguyên vật liệu nguồn năng lượng, cơ sở chế tạo trang thiết bị hiện đại và ngành nghề công nghệ cao, đầu mối giao thông vận tải tổng hợp, trỗi dậy trong việc phát huy thế mạnh nối liền miền Đông với miền Tây và phát triển ngành nghề, thực hiện sự phát triển toàn diện, nhịp nhàng, bền vững của kinh tế – xã hội khu vực miền Trung. Ngày 7 tháng 12 năm 2016, Hội nghị Ủy ban thường vụ Quốc vụ viện đã xem xét thông qua “Quy hoạch về thúc đẩy khu vực miền Trung trỗi dậy (giai đoạn 2016 – 2025) ”. Trên cơ sở “Ba cơ sở, một đầu mối” vốn có, định vị chiến lược được phát triển hơn nữa và trở thành định vị mới “Một trung tâm, bốn khu”, tức là: Trung tâm ngành chế tạo tiên tiến quan trọng toàn quốc và khu trọng điểm độ thị hóa kiểu mới toàn quốc, khu hạt nhân phát triển nông nghiệp hiện đại, khu kiểu mẫu xây dựng văn minh sinh thái, khu điểm tựa quan trọng cho mở cửa toàn diện. Chiến lược miền Trung trỗi dậy là bộ phận cấu thành quan trọng của chiến lược phát triển nhịp nhàng kinh tế khu vực của nước ta, là điểm tựa quan trọng cho việc xây dựng toàn diện xã hội khá giả, có ý nghĩa chiến lược hết sức quan trọng cho sự phát triển kinh tế, chính trị và xã hội, v.v.

中部崛起战略    

中部崛起战略是指中国促进中部经济区——河南、湖北、湖南、江西、安徽和山西6省共同崛起的一项政策。2004年3月,时任总理温家宝在政府工作报告中,首次明确提出促进中部地区崛起。2006年4月,《中共中央、国务院关于促进中部地区崛起的若干意见》正式出台。2009年9月,国务院常务会讨论并原则通过《促进中部地区崛起规划》,规划指出,要把中部地区建设成为全国重要的粮食生产基地、能源原材料基地、现代装备制造及高技术产业基地和综合交通运输枢纽,在发挥承东启西和产业发展优势中崛起,实现中部地区经济社会全面协调可持续发展。2016年12月7日,国务院常务会议审议通过了《促进中部地区崛起规划(2016至2025年)》。其战略定位在原来“三基地、一枢纽”的基础上,进一步发展成为“一中心、四区”的新定位,即:全国重要先进制造业中心和全国新型城镇化重点区、现代农业发展核心区、生态文明建设示范区、全方位开放重要支撑区。中部崛起是我国区域经济协调发展战略的重要组成部分,是全面小康的重要支撑,在经济、政治和社会发展等方面都具有十分重大的战略意义。