Chiến lược chấn hưng cơ sở công nghiệp cũ miền Đông Bắc
Ủng hộ những cơ sở công nghiệp cũ như miền Đông Bắc, v.v. đẩy nhanh điều chỉnh và cải cách, là một nhiệm vụ quan trọng được đặt ra tại Đại hội Đảng XVI, là quyết sách chiến lược quan trọng của Trung ương Đảng xuất phát từ toàn cục xây dựng toàn diện xã hội khá giả. Tháng 10 năm 2003, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Quốc vụ viện ban hành “Một số ý kiến về thực thi chiến lược chấn hưng những cơ sở công nghiệp cũ như miền Đông Bắc, v.v.”, đánh dấu cho chiến lược chấn hưng Đông Bắc đã chính thức khởi động. Từ Đại hội Đảng XVIII đến nay, Trung ương Đảng lấy đồng chí Tập Cận Bình làm hạt nhân đã đưa ra quyết sách mang tính lịch sử là thực thi chiến lược chấn hưng miền Đông Bắc vòng mới. Ngày 26 tháng 4 năm 2016, “Một số ý kiến của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Quốc vụ viện về chấn hưng toàn diện những cơ sở công nghiệp cũ như miền Đông Bắc, v.v.” được ban hành, đây là văn kiện mang tính cương lĩnh về đẩy mạnh chấn hưng Đông Bắc vòng mới trong thời đại mới.
Chiến lược chấn hưng Đông Bắc với mục tiêu phát triển là đến năm 2020, miền Đông Bắc đạt được thành quả quan trọng trong việc cải cách các lĩnh vực quan trọng và các khâu mấu chốt, thực hiện đồng đều mục tiêu hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả với cả nước; trên cơ sở đó, tranh thủ trong khoảng 10 năm, miền Đông Bắc thực hiện chấn hưng toàn diện, trở thành vành đai nâng đỡ kinh tế quan trọng của cả nước, cơ sở ngành chế tạo trang thiết bị tiên tiến có sức cạnh tranh quốc tế và cơ sở chiến lược trang thiết bị kỹ thuật quan trọng, cơ sở nguyên vật liệu kiểu mới quốc gia, cơ sở sản xuất nông nghiệp hiện đại cũng như cơ sở sáng tạo và nghiên cứu phát triển kỹ thuật quan trọng. Đi sâu cải cách toàn diện, mở rộng mở cửa là sách lược căn bản để chấn hưng cơ sở công nghiệp cũ miền Đông Bắc. Đẩy nhanh chấn hưng toàn diện cơ sở công nghiệp cũ miền Đông Bắc, là giải pháp chiến lược để thúc đẩy việc điều chỉnh mang tính chiến lược cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế cho các ngành nghề của nước ta, là nhiệm vụ quan trọng trong việc thúc đẩy các vùng miền phát triển nhịp nhàng, xây dựng vành đai nâng đỡ kinh tế mới, là bố trí quan trọng để hoàn thiện bố cục chiến lược mở cửa đối ngoại của nước ta, là sự bảo đảm mạnh mẽ cho việc bảo vệ an ninh lương thực quốc gia, xây dựng tấm bình phong an toàn sinh thái của miền Bắc, liên quan đến an ninh và ổn định của khu vực xung quanh nước ta cũng như khu vực Đông Bắc Á, có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng sâu xa.
振兴东北老工业基地战略
支持东北地区等老工业基地加快调整改造,是党的十六大提出的一项重要任务,是党中央从全面建设小康社会全局着眼做出的重大战略决策。2003年10月,中共中央、国务院下发《关于实施东北地区等老工业基地振兴战略的若干意见》,标志着振兴东北战略正式启动。党的十八大以来,以习近平同志为核心的党中央做出了实施新一轮东北振兴战略的历史性决策。2016年4月26日,《中共中央、国务院关于全面振兴东北地区等老工业基地的若干意见》发布,这是新时代推进新一轮东北振兴的纲领性文件。
东北振兴的发展目标是,到2020年,东北地区在重要领域和关键环节改革上取得重大成果,与全国同步实现全面建成小康社会目标;在此基础上,争取再用10年左右时间,东北地区实现全面振兴,成为全国重要的经济支撑带、具有国际竞争力的先进装备制造业基地和重大技术装备战略基地、国家新型原材料基地、现代农业生产基地和重要技术创新与研发基地。全面深化改革、扩大开放是振兴东北老工业基地的治本之策。加快东北老工业基地全面振兴,是推进经济结构战略性调整、提高我国产业国际竞争力的战略举措,是促进区域协调发展、打造新经济支撑带的重大任务,是完善我国对外开放战略布局的重要部署,是维护国家粮食安全、打造北方生态安全屏障的有力保障,事关我国周边和东北亚地区的安全稳定,意义重大,影响深远。