Trang chủ> Những khái niệm cơ bản

"Chương trình hành lang Bắc – Nam” của Nga, Ấn Độ, I-ran

(Những khái niệm cơ bản)

19-04-2017 | China.org.cn

“Chương trình hành lang Bắc – Nam” của Nga, Ấn Độ, I-ran

“Chương trình hành lang Bắc – Nam” sớm nhất là do ba nước Nga, Ấn Độ, I-ran khởi xướng vào năm 2000, ba nước lập kế hoạch xây dựng một con đường vận chuyển hàng hóa bắt đầu từ Nam Á, xuyên qua Trung Á, Cáp-ca-dơ, Nga đến châu Âu. Theo quy hoạch, “Hành lang Bắc – Nam” sẽ có tổng chiều dài hơn 5.000 cây số, sau khi được hoàn thành, dự kiến sẽ rút ngắn 40% so với đường vận chuyển Âu – Á hiện nay, và giảm 30% chi phí vận chuyển tương ứng. Hành lang vận chuyển này sẽ bắt đầu từ Xanh Pê-téc-bua tại vịnh Phần Lan, qua Astrakhan, một cảng tại biển Caspi của Nga, xuyên qua biển Caspi đến cảng Nowshahr nằm ở miền Bắc I-ran, rồi xuống phía Nam đến Bandar-Abbas, thành phố hải cảng tại miền Nam I-ran, xuyên qua Vịnh Ô-man, cuối cùng qua biển Ả-rập đến hải cảng Ấn Độ Mumbai, trong đó bao gồm nhiều hình thức vận chuyển như đường bộ, đường sắt, đường biển, v.v. Theo kế hoạch, hành lang vận chuyển này sẽ nối liền hải cảng tại bờ biển miền Tây của Ấn độ với cảng Bandar-Abbas và cảng Chabahar tại biển Ả-rập của I-ran. Kể từ khi được nêu ra, chương trình này tiến triển vẫn cứ chậm chạp vì nguyên nhân bị chậm trễ về tiền vốn, bất đồng chính trị, nhất là do I-ran, nước ở vị trí hạt nhân có thái độ ngày càng tiêu cực, đến mức các bên chưa đạt được nhận thức chung về phương án thực hiện cụ thể trong thời gian khá dài. Năm 2011, chương trình này lại có được cơ hội phục hồi nhờ sự thúc đẩy tích cực của Ấn Độ. Những năm gần đây, có 16 nước trong đó bao gồm cả các nước Trung Á đã tham gia vào dự án này. Nhưng, vì Ấn Độ và Pa-ki-xtan có xung đột tiềm tàng, nên “Chương trình hành lang Bắc – Nam” mà Ấn Độ thúc đẩy tích cực khó có triển vọng phát triển tốt.

俄印伊“北南走廊计划”

“北南走廊计划”最早由俄罗斯、印度、伊朗三国于 2000 年发起,三国计划修建一条从南亚途经中亚、高加索、俄罗斯到达欧洲的货运通道。“北南走廊”规划全长5000多公里,预计建成后较现在的欧亚运输路线缩短40%,其运费也将相应减少30%。该运输走廊将北起芬兰湾的圣彼得堡,经俄南部的里海港口阿斯特拉罕,跨里海至伊朗北部的诺乌舍赫尔港,再南下至伊朗南部港口城市阿巴斯,穿过阿曼湾,最后经阿拉伯海抵达印度港口孟买,其中包括公路、铁路、海运等多种运输形式。该运输走廊计划将印度西海岸港口和伊朗在阿拉伯海的阿巴斯港和查赫巴尔港连接起来。该计划自提出以来就因资金迟滞、政治分歧,尤其是处在核心位置的伊朗态度日渐消极而一直进展缓慢,以至于在相当长时间里,各方都没有就实际运作方案达成共识。2011年,印度的积极推动使该计划得以重获生机。近年来,已经有包括中亚国家在内的16个国家参与到这个项目中。但是,印度积极推动的 “北南走廊计划” 因其与巴基斯坦的潜在冲突,发展前景不被看好。