Tiền tệ lưu thông
Tiền tệ lưu thông là nền tảng nâng đỡ quan trọng trong việc xây dựng “Một vành đai, một con đường”. Các giải pháp chủ yếu bao gồm: Các nước dọc tuyến đi sâu hợp tác tài chính, đẩy mạnh xây dựng hệ thống ổn định tiền tệ châu Á, hệ thống đầu tư và tiếp cận nguồn vốn cũng như hệ thống tín dụng, thông qua việc cung cấp càng nhiều sản phẩm tài chính công cộng đem lại lợi ích cho các bên để thúc đẩy hệ thống hóa tài chính; cùng đẩy mạnh việc trù bị xây dựng Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB), Ngân hàng Phát triển các nước BRICS, đẩy nhanh việc thành lập và vận hành Quỹ Con đường tơ lụa, phát huy tác dụng dẫn dắt tiền vốn của Quỹ Con đường tơ lụa và các quỹ chủ quyền của các nước trong việc xây dựng những dự án quan trọng “Một vành đai, một con đường”; mở rộng phạm vi và quy mô thanh toán đồng bản tệ và trao đổi tiền tệ hai bên giữa các nước dọc tuyến, thúc đẩy thị trường trái phiếu châu Á mở cửa và phát triển, hỗ trợ chính phủ và những doanh nghiệp có tín dụng cao cũng như định chế tài chính của các nước dọc tuyến phát hành trái phiếu NDT tại Trung Quốc, những định chế tài chính và doanh nghiệp tại Trung Quốc mà đã phù hợp điều kiện có thể phát hành trái phiếu NDT và trái phiếu ngoại tệ tại nước ngoài, phát huy tác dụng tiếp cận vốn của các nước; đi sâu hợp tác thiết thực của ngân hàng liên minh, triển khai hợp tác tài chính đa bên bằng các phương thức như khoản vay hợp vốn, sự triển hạn tín dụng, v.v. hướng dẫn quỹ đầu tư quyền cổ phần thương mại và vốn xã hội tham gia vào việc cùng xây dựng những dự án quan trọng “Một vành đai, một con đường”; tăng cường hợp tác giám sát tài chính, hoàn thiện việc xây dựng chế độ ứng phó với rủi ro và xử lý nguy cơ, xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro tài chính mang tính khu vực, hình thành cơ chế giao lưu hợp tác ứng phó với rủi ro qua biên giới và xử lý nguy cơ, thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại phát triển đi vào chiều sâu.
资金融通
资金融通是“一带一路”建设的重要支撑。主要举措包括:沿线国家深化金融合作,推进亚洲货币稳定体系、投融资体系和信用体系建设,通过提供更多惠及各方的公共金融产品,推动金融系统化;共同推进亚洲基础设施投资银行、金砖国家开发银行筹建,加快丝路基金组建运营,发挥丝路基金以及各国主权基金在“一带一路”重点项目建设中的资金引导作用;扩大沿线国家双边本币结算和货币互换的范围和规模,推动亚洲债券市场的开放和发展,支持沿线国家政府和信用等级较高的企业及金融机构在中国境内发行人民币债券,符合条件的中国境内金融机构和企业可以在境外发行人民币债券和外币债券,发挥各国融资作用;深化银行联合体务实合作,以银团贷款、银行授信等方式开展多边金融合作,引导商业股权投资基金和社会资金参与“一带一路”重点项目共建;加强金融监管合作,完善风险应对和危机处置的制度安排,构建区域性金融风险预警系统,形成应对跨境风险和危机处置的交流合作机制,助推经贸合作深化发展。