Bốc thăm lọ vàng
Bốc thăm lọ vàng là phương thức nhận định linh đồng đại Phật sống truyền thếđẳng cấp cao nhất trong Phật giáo Tây Tạng của dân tộc Tạng, là chếđộđược chính thức thiết lập vào năm 57 Càn Long nhà Thanh (năm 1792). Kể từ nhà Thanh cho đến nay, linh đồng truyền thế của Phật sống Đạt Lai và Ban Thiền trong Phật giáo Tây Tạng phải qua bốc thăm lọ vàng mà nhận định dưới sự giám sát của người đại diện Trung ương. Theo quy định trong lịch sử, linh đồng truyền thế của đại Phật sống trong Phật giáo Tây Tạng phải qua bốc thăm lọ vàng mà nhận định ngoài Phật sống Cát Mã Ba của giáo phái Cát Mã Cát Cử, linh đồng truyền thế của Cát Mã Cát Cử chủ yếu là do di chúc của Cát Mã Ba đời trước để nhận định, nhưng cần phải được sự phê chuẩn của chính quyền Trung ương. “Biện pháp về việc quản lý Phật sống truyền thế trong Phật giáo Tây Tạng” đã quy định, những Phật sống đã qua bốc thăm lọ vàng nhận định trong lịch sử, linh đồng truyền thế của họđược nhận định theo phương thức bốc thăm lọ vàng; trường hợp xin miễn trừ bốc thăm lọ vàng, phải do cơ quan quản lý hoạt động tôn giáo của chính quyền nhân dân tỉnh, khu tự trịđệ trình Cục Sự vụ Tôn giáo Quốc gia phê duyệt, trường hợp có ảnh hưởng quan trọng đặc biệt, đệ trình Quốc vụ viện phê duyệt.
金瓶掣签
金瓶掣签是藏族认定藏传佛教最高等的大活佛转世灵童的方式,是清王朝乾隆五十七年(1792年)正式设立的制度。自清朝以来,藏传佛教活佛达赖和班禅转世灵童需在中央代表监督下,经金瓶掣签认定。按历史定制,藏传佛教大活佛的转世灵童须经金瓶掣签认定,唯独噶玛噶举派的活佛噶玛巴例外,其转世灵童主要是由上一世噶玛巴的遗嘱来认定,但必须经过中央政府的批准。《藏传佛教活佛转世管理办法》规定,历史上经金瓶掣签认定的活佛,其转世灵童认定实行金瓶掣签;请求免予金瓶掣签的,由省、自治区人民政府宗教事务部门报国家宗教事务局批准,有特别重大影响的,报国务院批准。