Chính sách chi viện cho Tây Tạng
Công tác chi viện Tây Tạng là phương thức và đường lối quan trọng chi viện giúp đỡ Tây Tạng thực hiện phát triển vượt trội của Trung ương. Sau khi Tây Tạng được giải phóng hòa bình, Trung ương đãấn định một loạt chính sách và biện pháp đặc thù để giúp đỡ và hỗ trợ Tây Tạng phát triển, cũng nhưđộng viên và tổ chức những vùng phát triển nội địa chi viện cho việc xây dựng của Tây Tạng. Đặc biệt là sau thập kỷ 80 thế kỷ XX, Trung ương lấy việc giữ vững bình đẳng dân tộc, đẩy nhanh phát triển Tây Tạng làm trọng điểm trong công tác dân tộc của Trung ương. Sau cuộc tọa đàm về công tác Tây Tạng lần thứ 2 của Trung ương năm 1984, nhà nước tăng cường hỗ trợ hàng năm cho kinh tế Tây Tạng, chương trình chi viện cho Tây Tạng mang tính toàn quốc đã bắt đầu. Tại cuộc tọa đàm về công tác Tây Tạng lần thứ 3 năm 1994, đãđưa ra quyết sách quan trọng là chi viện cho Tây Tạng “chia trách nhiệm theo từng vùng, chi viện theo cặp địa phương, thay phiên nhau định kỳ”, từđó, công tác chi viện cho Tây Tạng của toàn quốc hình thành cục diện mới, thúc đẩy kinh tế – xã hội của Tây Tạng được phát triển nhanh chóng. Những dự án chi viện cho Tây Tạng của Trung ương và các tỉnh, thành phố anh em phần lớn là những dự án mang tính công ích, tính cơ sở, rất ít dự án mang tính công nghiệp, chủ yếu tập trung ở những ngành xây dựng cơ sở hạ tầng thành phố, y tế, vệ sinh, giáo dục, thể dục thể thao, văn hóa v.v, đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển xã hội, sự phồn vinh của nền văn hóa, bảo vệ môi trường và cải thiện cuộc sống nhân dân của Tây Tạng.
援藏政策
援藏工作是中央支援帮助西藏实现跨越式发展的重要方式与途径。西藏和平解放后,中央制定了一系列特殊政策和措施,帮助和扶持西藏发展,并动员和组织内地发达地区支援西藏建设。尤其在20世纪80年代后,中央把立足民族平等、加快西藏发展作为中央民族工作的重点。1984年中央第二次西藏工作座谈会后,国家对西藏经济支持力度逐年增大,全国性的援藏工程的开始。1994年第三次西藏工作座谈会做出了“分片负责,对口支援,定期轮换”支援西藏的重大决策,全国支援西藏工作出现新局面,促进了西藏经济社会的快速发展。中央和各兄弟省市的援藏项目公益性、基础性项目多,工业性项目少,主要体现在城市基础设施建设、医疗、卫生、教育、体育、文化等,极大促进了西藏社会发展、文化繁荣、环境保护和民生改善。