Trang chủ> Xây dựng chính trị

Quản lý nhà nước theo Hiến pháp

(Xây dựng chính trị)

05-04-2017 | China.org.cn

Quản lý nhà nước theo Hiến pháp

Hiến pháp là bộ luật căn bản của nhà nước, là điều lệ chung để trị quốc an bang, có địa vị pháp luật, quyền uy pháp luật, hiệu lực pháp luật cao nhất, mang tính căn bản, tính toàn cục, tính ổn định và tính lâu dài. Bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào cũng không cóđặc quyền vượt ra khỏi phạm vi của Hiến pháp và pháp luật. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp và pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý. Quản lý nhà nước theo pháp luật trước hết cần phải quản lý nhà nước theo Hiến pháp, cầm quyền theo pháp luật trước hết cần phải cầm quyền theo Hiến pháp. Quán triệt toàn diện việc thực thi Hiến pháp là nhiệm vụ hàng đầu và công việc mang tính cơ sởđể xây dựng nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa. Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân kiên định quán triệt việc thực thi Hiến pháp, nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, phát huy tinh thần Hiến pháp và thực hiện sứ mệnh Hiến pháp. Hiến pháp hiện hành của Trung Quốc được toàn dân thảo luận, sửa đổi toàn diện trên cơ sở Hiếp pháp năm 1954, căn cứ vào đường lối phương châm chính sách được xác định tại Hội nghị toàn thể lần thứ 3 Đại hội đại biểu toàn quốc khóa XI của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn lâu dài trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội kể từ ngày thành lập Trung Quốc mới, và đãđược thông qua và công bố ban hành tại Hội nghị lần thứ 5 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc khóa V diễn ra vào ngày 4 tháng 12 năm 1982. Để thích ứng với sự phát triển biến đổi của kinh tế - xã hội Trung Quốc, Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc đã từng sửa đổi và bổ sung nhiều lần bộ Hiến pháp này vào tháng 4 năm 1988, tháng 3 năm 1993, tháng 3 năm 1999 và tháng 3 năm 2004.

依宪治国

宪法是国家的根本法,是治国安邦的总章程,具有最高的法律地位、法律权威、法律效力,具有根本性、全局性、稳定性、长期性。任何组织或者个人,都不得有超越宪法和法律的特权。一切违反宪法和法律的行为,都必须予以追究。依法治国首先要依宪治国,依法执政首先要依宪执政。全面贯彻实施宪法,是建设社会主义法治国家的首要任务和基础性工作。中国共产党领导人民坚定不移贯彻实施宪法,恪守宪法原则、弘扬宪法精神、履行宪法使命。中国的现行宪法是在1954年宪法的基础上,根据中共十一届三中全会确定的路线方针政策,总结新中国成立以来建设社会主义的长期实践经验,经过全民讨论、全面修改,于1982年12月4日由五届全国人大五次会议通过并公布施行的。为了适应中国经济和社会的发展变化,中国全国人大分别于1988年4月、1993年3月、1999年3月、2004年3月对这部宪法进行了修改、完善。