Kinh tế chếđộ công hữu và kinh tế chếđộ phi công hữu đều là bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
Kinh tế chếđộ công hữu và kinh tế chếđộ phi công hữu đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Hơn 30 năm cải cách mở cửa, Trung Quốc từng bước điều chỉnh cơ cấu chếđộ sở hữu, tỷ trọng giữa kinh tế chếđộ công hữu và phi công hữu trong việc phát triển kinh tế và tạo công ăn việc làm không ngừng thay đổi, và đã tăng thêm sức sống cho sự phát triển kinh tế xã hội. Việc kiên trì và hoàn thiện chếđộ kinh tế cơ bản lấy chếđộ công hữu làm chủ thể và nhiều thành phần kinh tế chếđộ sở hữu khác cùng phát triển, liên quan đến trụ cột quan trọng củng cố và phát triển chếđộ xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc. Một mặt, cần phải củng cố và phát triển kinh tế chếđộ công hữu một cách kiên định, kiên trì địa vị chủ thể của chếđộ công hữu, phát huy tác dụng chủđạo của kinh tế sở hữu nhà nước, không ngừng tăng cường sức sống, sức kiểm soát và sức ảnh hưởng của kinh tế sở hữu nhà nước. Mặt khác, cần phải khuyến khích, ủng hộ và dẫn dắt kinh tế chếđộ phi công hữu phát triển một cách kiên định, đưa ra giải pháp cải cách để phát huy sức sống và sức sáng tạo của kinh tế chếđộ phi công hữu. Vềđịnh vị chức năng thì kinh tế chếđộ công hữu và kinh tế chếđộ phi công hữu đều là cơ sở quan trọng của sự phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc; về bảo vệ quyền sở hữu tài sản thì quyền sở hữu tài sản của kinh tế chếđộ công hữu là không thể xâm phạm, mà quyền sở hữu tài sản của phi công hữu cũng là không thể xâm phạm; về chính sách ưu đãi, kiên trì quyền lợi bình đẳng, cơ hội bình đẳng và quy tắc bình đẳng, thực hiện chếđộ tiếp cận thị trường thống nhất; khuyến khích doanh nghiệp chếđộ phi công hữu tham gia vào việc cải cách doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích phát triển những doanh nghiệp thuộc chếđộ sở hữu hỗn hợp mà do vốn phi công hữu nắm giữ, khuyến khích những doanh nghiệp tư nhân cóđiều kiện xây dựng chếđộ doanh nghiệp hiện đại.
公有制经济和非公有制经济都是社会主义市场经济的组成部分
公有制经济和非公有制经济都是社会主义市场经济的重要组成部分。改革开放实施30多年来,中国所有制结构逐步调整,公有制经济和非公有制经济在发展经济、促进就业等方面的比重不断变化,增强了经济社会发展活力。坚持和完善公有制为主体、多种所有制经济共同发展的基本经济制度,关系巩固和发展中国特色社会主义制度的重要支柱。一方面,必须毫不动摇巩固和发展公有制经济,坚持公有制主体地位,发挥国有经济主导作用,不断增强国有经济活力、控制力、影响力。另一方面毫不动摇鼓励、支持、引导非公有制经济发展,激发非公有制经济活力和创造力的改革举措。在功能定位上,公有制经济和非公有制经济都是中国经济社会发展的重要基础;在产权保护上,公有制经济财产权不可侵犯,非公有制经济财产权同样不可侵犯;在政策待遇上,坚持权利平等、机会平等、规则平等,实行统一的市场准入制度;鼓励非公有制企业参与国有企业改革,鼓励发展非公有资本控股的混合所有制企业,鼓励有条件的私营企业建立现代企业制度。