Trang chủ> Cuộc kháng chiến chống Nhật

Sự biến Tây An

(Cuộc kháng chiến chống Nhật)

01-04-2017 | China.org.cn

Sự biến Tây An

Sự biến Tây An, còn gọi là “Sự biến 12-12”. Ngày 12 tháng 12 năm 1936, nhằm khuyên răn Tưởng Giới Thạch thay đổi chính sách phản động “Muốn chiến thắng kẻđịch bên ngoài thì trước hết phải có an ninh trong nước”, đình chỉ nội chiến, nhất trí chống Nhật, lãnh tụ của quân Đông Bắc Trương Học Lương cùng lãnh tụ của quân Tây Bắc Dương Hổ Thành phát động “Binh gián (cuộc can gián bằng vũ lực)”, bắt giữ cựu Ủy viên trưởng Ủy ban Quân sự chính phủ Quốc dân Tưởng Giới Thạch, lịch sử gọi là “Binh gián Tây An”. Dưới sự chỉđạo của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và đồng chí Chu Ân Lai, cuối cùng Tưởng Giới Thạch buộc phải chấp nhận chủ trương “Đình chỉ nội chiến, đoàn kết Đảng cộng sản chống Nhật”, sự biến Tây An được giải quyết một cách hòa bình.

Việc giải quyết một cách hòa bình sự biến Tây An đã thúc đẩy thành công sự hợp tác lần thứ hai giữa Đảng cộng sản và Quốc dân Đảng, đã chấm dứt 10 năm nội chiến giữa Đảng cộng sản và Quốc dân Đảng, Mặt trận Dân tộc thống nhất chống Nhật được sơ bộ hình thành.

西安事变

西安事变,又称“双十二事变”。1936年12月12日,为了劝谏蒋介石改变“攘外必先安内”的反动政策,停止内战,一致抗日,东北军领袖张学良和西北军领袖杨虎城在西安华清池发动“兵谏”,扣留了时任国民政府军事委员会委员长的蒋介石,时称“西安兵谏”。在中共中央和周恩来同志的主导下,最终以蒋介石接受“停止内战,联共抗日”的主张而和平解决。

西安事变的和平解决促成了第二次国共合作,国共十年内战由此结束,抗日民族统一战线得以初步形成。